Giáo Án Hóa Học 8 - Phạm Thị Thanh Hà
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được: “NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân:
- Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5.
- Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất.
2.Kỹ năng: Đọc được tên mọt nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại
3.Thái độ:- Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học.
II. CHUẨN BỊ:- Hình vẽ 1.8 SGK
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:- đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ: . Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
B. Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì?
đưa ra công thức để tính và so sánh khí này với khí kia. Học sinh làm bài tập sau: 1/ Hãy so sánh xem khí Clo (Cl2) nặng hay nhe hơn - khi ô xi - khí hi đrô và bằng bao nhiêu lần. 2/ Khí X nặng gấp 2 lần khí oxi ,hỏi X là khí nào trong các khí sau: CO2 , SO2 , Cl2 , N2 M X = 32 . 2 = 64 ( SO2 ) Hoạt động 3: Tìm hiểu bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần Thông báo : không khí là một hỗn hợp gồm nhiều khí và khối lượng 1 mol không khí bằng 29 gam , coi không khí như là khí B theo cách trên hãy đưa ra công thức tinh khí A nặng hay nhẹ hơn không khí và bàng bao nhiêu lần Hoàn thiện trả lời của học sinh và kết luận : Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta lấy khối lượng mol của khí A chia 29 Ta có: d A/ kk = Trong đó : - d A/ kk là tỉ khối của khí A đối với k.khí - M A là khối lượng mol của khí A Từ công thức tính yêu cầu học sinh làm bài tập 3 Hướng dẫn học sinh thảo luận ,sau đó hoàn thiện và kết luận. Tương tự phần trên cần cho học sinh thấy rằng : Biết được tỉ khối của khí X đối với không khí ta sẽ xác định được khối lượng mol của khí X Đưa ra công thức,từ đó phát biểu thành lời Thảo luận làm bài tập sau: 1.Trong những khí sau đây khí nào năng hơn, khí nào nhẹ hơn không khí CO , CH4 , H2 , Cl2 , NH3 . Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò Yêu cầu hs nhắc lại hai nội dung trọng tâm của bài này Từ công thức d A/B = Nếu d > 1 ta có khí A nặng hay nhẹ hơn khí B Nếu d = 1 ..................................................... Nếu d < 1 ...................................................... Làm bài tập tại lớp :Hỗn hợp khí A gồm hai khí N2 và NH3 có tỉ khối đối với khí hiđro là 8,5 lần .Hãy tính xem trong A mỗi khí chiếm bao nhiêu % về thể tích. Gợi ý để hs thảo luận , nếu hs chưa giải được thì để về nhà làm tiếp. III. Kiểm tra 15 ph.( sau tiết 29) Đề 1. 1. Tính số mol của: a. 6,4g oxi; b, 3.1023ptử Na2O; c. 4,48 lít nitơ(đktc). 2. Tính khối lượng của: a, 0,5 mol H2SO4; b, 9.1023 phân tử CaO; c, 5,6 lít CO2(đktc) 3. Tính thể tích và khối lượng của hh các khí sau(đktc) 0,5 mol H2; 0,6 mol N2; 0,4 mol O2. 4. Hỗn hợp A có 89,6 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp A có 25%N2, 30%H2, 45%O2(về thể tích). a, Tính khối lượng của hỗn hợp A? b, Tìm tỉ khối của 1 mol hỗn hợp A so với hiđro? Đề 2. 1. Tính số mol của: a, 56g nitơ; b, 6.1022phân tử CuO; c, 6,72 lít oxi(đktc) 2. Tính khối lượng của: a, 0,5 mol NaOH; b, 3.1023phân tử CaCO3; c, 8,96 lít SO2(đktc) 3. Tính thể tích và khối lượng của hh các khí sau(đktc) 0,4 mol N2; 0,6 mol H2; 0,5 mol CO2 4. Hỗn hợp A có 67,2 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp có 40%H2, 20%O2, 40%N2(về thể tích). a, Tính khối lượng của hỗn hợp A? b, Tìm tỉ khối của 1 mol hỗn hợp A so với hiđro? Đề 3. 1. Tính số mol của: a, 7,1 gam clo; b, 9. 1023 phân tử CaO; c, 13,44 lít oxi(đktc) 2. Tính khối lượng của: a, 0,5 mol CuSO4; b, 6.1022phân tử H2SO4; c, 4,48 lít NH3(đktc) 3. Tính thể tích và khối lượng của hh các khí sau(đktc) 0,5 mol O2; 0,25 mol CO2; 0,75 mol N2. 4. Hỗn hợp A có 44,8 lít khí (đktc). Biết trong hỗn hợp có 40%H2, 32%O2, 28%N2(về thể tích). a, Tính khối lượng của hỗn hợp A? b, Tìm tỉ khối của 1 mol hỗn hợp A so với hiđro? Đáp án và biểu điểm. Câu 1. 1,5 đ (Mỗi ý 0,5đ); Câu 2. 3đ (Mỗi ý 1 đ); Câu 3. 2,5 đ; Câu 4. 3đ(a.2đ; b.1đ) 1. a, nO2 = 6,4/32 = 0,2 mol; b. = 3.1023/6.1023 = 0,5 mol. c. nN2 = 4,48/ 22,4 = 0,2 mol. 2. = 0,5 . 98 = 49 (g) b. mCaO = .56 = 84 (g); c. = .44 = 11(g) 3. Thể tích của hh khí đó là: Vhh = (0,5 + 0,6 + 0,4) .22,4 = 33,6 (l) Khối lượng hh đó là: mhh = 0,5.2 + 0,6 . 28 + 0,4 . 32 = 30,6(g) 4. nhh = = 4 mol. Do %n = % V(vì cùng đk) => == 1 mol; = =1,2 mol; = = 1,8 mol a, Khối lượng của hỗn hợp A là: mhh = 1. 28 + 1,2 . 2 + 1,8 . 32 = 88(g) b, Khối lượng 1 mol A là: 88: 4 = 22 (g) Tỉ khối A so với H2 là: = 22 : 2 = 11(lần) Đề 2 và 3 tương tự. Hs trả lời bài tập 3 và giải thích Kiểm tra 15 phút(sau tiết 33) Đề 1. Câu 1. Một hợp chất có khối lượng mol là 106 gam. Biết phân tử hợp chất có chứa 43,4% Na; 11,3% C còn lại là oxi. Xác định công thức hoá học của hợp chất? Câu 2. Cho 5,4 g Al tác đụng hết với dung dịch axitclohiddic(HCl) thu được nhôm clorua(AlCl3) và khí Hiđro. a. Viết phương trình phản ứng và tính thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Tính khối lượng của nhôm clorua(AlCl3) được tạo ra. Đề 2. Câu 1. Một hợp chất có khối lượng mol là 142 gam. Biết phân tử hợp chất có chứa 32,4% Na; 22,5%S còn lại là oxi. Xác định công thức hoá học của hợp chất? Câu 2.Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam phốt pho trong oxi tạo ra điphotphopentaoxit(P2O5) a, viết phương trình phản ứng. b, Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo ra? c, tính thể tích oxi cần dùng (đktc)? Đề 3. Câu 1. Một hợp chất có khối lượng mol là 158 gam. Biết phân tử hợp chất có chứa 49,4% K; 20,3%S còn lại là oxi. Xác định công thức hoá học của hợp chất? Câu 2. Cho 11,2 gam sắt tác dụng với clo tạo ra sắt(III) clorua(FeCl3) a, viết phương trình phản ứng. b, Tính khối lượng sắt(III) clorua tạo ra? c, tính thể tích khí clo cần dùng (đktc)? Bài cũ. Kiểm tra 15 phút Dùng các câu hỏi và bài tập sau để làm 3 đề. Khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Oxit của phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit. A. SO2 B. SO3 C. NO D. N2O5 A. SO2 B. N2O5 C. P2O5 D. NO2 A. CO2 B. CO C. P2O5 D. SO3 2. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do: A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí oxi ít tan trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là do: A. khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan trong nước Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là: A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O D. H2O hay không khí 3. Oxit của một nguyên tố hoá trị III chứa 47,06% về khối lượng có công thức hoá học là: A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. N2O3 Oxit của một nguyên tố hoá trị V chứa 43,66% nguyên tố đó về khối lượng. Công thức hoá học của oxit là: A. Cl2O5 B. N2O5 C. P2O5 D. Không có đáp án nào đúng Phần trăm khối lượng oxi nào cao nhất trong oxit nào dưới đây? A. CuO B. FeO C. CaO D. MgO Tự luận: Câu 4. Đốt cháy 12,4 gam P trong bình chứa 13,44 lít oxi (đktc) a. Viết PTHH b. Sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam? c. Tính khối lượng điphôtpho pentaoxit tạo ra? Cho 5,4 gam Al phản ứng với 5,6 lít oxi(đktc) a. Viết PTHH b. Sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam? c. Tính khối lượng nhôm oxit tạo ra? Đốt cháy 16,8 gam Fe trong bình chứa 11,2 lít oxi(đktc) a. Viết PTHH b. Sau phản ứng chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam? c. Tính khối lượng sắttừ oxit tạo ra? Tiết 30. Ngày soạn: 12 /12 /2008 Tính theo công thức hoá học. A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh nắm được: Từ công thức hoá học của hợp chất ta có thể xác định được thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất . Từ thành phần khối lượng các nguyên tố ta có thể lập được công thức hoá học của hợp chất Rèn kĩ năng giải bài tập hoá học. B Chuẩn bị Học sinh nghiên cứu bài ở nhà, gv chuẩn bị một số phiếu học tập C. Tiến trình tiết học Hoạt động 1: Bài cũ Yêu cầu học sinh - viết công thức hoá học của hợp chất được tạo bởi: a. Ma giê và ô xi ( dựa vào hoá trị) b. Nhôm và clo ( clo có hoá trị I) - Tính khối lượng mol của hợp chất A (MA) biết tỉ khối của A so với khí hiđro bằng 32. Hoạt động 2: Biết công thức hoá học của hợp chất , xácđịnh thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong sách giáo khoa Sau đó y/c học sinh làm ví dụ sau: Ví dụ 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CuSO4 Tổ chức hướng dẫn để học sinh thảo luận và nhận xét cho nhau Giáo viên hoàn thiện và kết luận về bài giải của học sinh Bước 1 : Tính khối lượng mol của chất đó M Cu SO4 = 160g Bước 2: Lấy khối lượng từng nguyên tố chia cho khối lượng mol để tính thành phần phần trăm mỗi nguyên tố: %S = . 100% = 20% % Cu = . 100% = 40% % O = 100% -- (20 + 40 )% = 40 % Yêu cầu hs nhận xét về khối lượng của Cu , khối lượng của O như thế nào với nhau, từ đó có thể có cách nào có thể giảm đi 1 phép tính (khối lượng Cu = khối lượng O nên % khối lượng 2 nguyên tố này là bằng nhau ,từ đó hs tính toán) Nghiên cứu thí dụ trong sgk. Các bước tính. Từ ví dụ đó thử áp dụng để giải bài theo yêu cầu của g.v Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung cho nhau Học sinh cùng trình bày với giáo viên Thảo luận về đề nghị của gv Hoạt động 3 Biết thành phần khối lượng các nguyên tố lập công thức hóa học của hợp chất . Ví dụ 1: Hợp chất A có thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 60% Ma giê, 40% ô xi Xác định công thức hoá học của hợp chất biết khối lượng mol của A bàng 40 g Gợi ý để h.s tính khối lượng của Ma gie ?g Khối lưọng của oxi ? g từ đố tính số mol nguyên tử của từng nguyên tố và tính tỉ lệ số mol nguyên tử , suy ra tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong công thức Hoàn thiện bài giải của học sinh. A gồm 2 nguyên tố vì % Mg + % O = 100% Gọi công thức của A là MgxOy Ta có x : y = : = 1 : 1 x = 1, y = 1. Công thức đơn giản của A là : MgO Do MA = 40 nên công thức đúng của A cũng là MgO Ví dụ 2: Tìm công thức hoá học của X biết X có tỉ khối đối với khí hi đ rô là 17 và trong X nguyên tố S chiếm 94,12%,nguyên tố H chiếm 5,88% Hoàn thiện phần trình bày của học sinh kết quả CTHH của X là H2S Các nhóm học sinh thảo luận tính khối lượng của Mg của O ..... Học sinh trình bày phần kết quả của nhóm các nhóm nhận xét cho nhau Từ tỉ khối của X với H2 ,tính MX và làm tương tự bài trên. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để tính thành phần % khói lượng các nguyên tố trong công thức cho trước Hãy tính xem trong hợp chất nàp s
File đính kèm:
- Giao an tiet 6 hoa hoc 8.doc