Giáo án Hoá Học 8 - Nguyễn Văn Chiêm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng . Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.

 - Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta , do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

 - Bước đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trước hết là phải có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét thí nghiệm.

3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học ngay từ buổi đầu làm quen.

II. Chuẩn bị

1.Đồ dùng dạy học:

 - Hoá chất : NaOH , CuSO4 , dd HCl , đinh sắt

 - Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống hút cặp sắt , khay.

2.Phương pháp:

 - Đàm thoại

 - Thí nghiệm.

 - Hoạt động nhóm .

III. Các hoạt động dạy và học

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoá Học 8 - Nguyễn Văn Chiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4: nguyên tử
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học:
 Kiến thức về nguyên tử đã học trong chương trình vật lý 7.
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm. Electron(e) có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu (-)
- Biết được hạt nhân nguyên tử tạo bởi Proton(p) có điện tích ghi bằng dấu( +) còn Notron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt nhân.
- Biết số P = số e trong một nguyên tử. Electron luôn chuyển động và xắp xếp thành lớp. Nhờ e mà nguyên tử có khả năng liên kết.
2) Kỹ năng: Rèn tính quan sát và kỹ năng cho HS.
3) Thái độ: Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
1)Đồ dùng:Sơ đồ nguyên tử Neon, Hiđro, Oxi, Natri.
2)Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Các hoạt động dạy và học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
I.Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương
+ Vỏ tạo bởi những Electron mang điện tích âm
2.Hạt nhân nguyên tử
+ Hạt nhân tạo bởi Proton và Nơtron.
+ Trong mỗi nguyên tử số Proton (p;+) bằng số Electron (e;-)
3. Lớp Electron:
 Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xết thành từng lớp.
Hoạt động 1. ổn định tổ chức.
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ:
a. Cho VD về vật thể tự nhiên và cho biết vật thể tự nhiên đó gồm những chất nào?
b. Cho VD về vật thể nhân tạo và vật thể đó được tạo ra từ vật liệu nào.
*Qua các VD vừa nêu các em đã biết có cách chất mới có vật thể. Còn các chất được tạo ra từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề này, hôm nay chúng ta học bài “ Nguyên tử”.
Hoạt dộng 3: Bài mới
Hoạt động 3.1: Nguyên tử là gì?
GV: Cách chất được tạo ra từ nguyên tử (NT). Ta hãy hình dung NT như một quả cầu cực kỳ nhỏ bé đường kính cỡ 10-8 cm.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần(1)
- GV: Từ những vấn đề vừa nêu các em có nhận xét gì về NT?
- GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ NT Neon; Hiđro; Oxi và Natri.
- Giới thiệu cấu tạo NT
*Đặt vấn đề: Môn vật lý lớp 7 đã học sơ lược cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo ntn? Mang điện tích gì?
Hoạt động 3.2: Hạt nhân nguyên tử
GV:Các chất được tạo ra từ nguyên tử.
Hạt nhân NT được tạo ra từ những hạt chủ yếu nào?
GV Giới thiệu các hạt trong NT và ghi phần bảng nháp.
-Hạt nhân:
- Electron KH( e; -)
- GV: NT trung hoà về điện 1 P mang 1 điện tích(+); 1 e mang 1 điện tích (-). quan hệ giữa số lượng p và e như thế nào để NT luôn trung hoà về điện.
- GV: Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
- GV: Đã là hạt nên P;n và e cũng có khối lượng. Kết luận các hạt này ra sao?
( Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã chứng minh được 99% 
khối lượng tập trung vào hạt nhân chỉ còn 1% là khối lượng các hạt Electron ). Có thể coi KL hạt nhân là KL nguyên tử hay không
Hoạt động3.3: Lớp Electron
- GV yêu cầu HS đọc SGK phàn 3- Tr/14.
- GV: Trong HH phải quan tâm đến sự xắp xếp số e này.
- GV: Dùng sơ đồ minh hoạ phần cấu tạo nguyên tử H; O; Na-> giới thiệu vòng nhỏ trong cùng là hạt nhân, mỗi vòng tiếp theo là 1 lớp Electron. Hình tròn xanh là các Electron có trong mỗi lớp.
- GV cho HS theo dõi bảng Tr/ 15.
-GV đưa sơ đồ Mg; K và một bảng trống các loại hạt.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng đối với NT Mg và K.
- GV: Để tạo ra chất này từ chất khác các NT phải liên kết với nhau. Nhờ đâu mà NT liên kết được?
Hoạt động4. Củng cố: 
GV đưa mô hình nguyên tử Al. Hãy chỉ ra số P trong hạt nhân; số e; số lớp e và số e lớp ngoài cùng của mỗi NT.
Hoạt động 5. Dặn dò: BT (3, 4, 5, - tr/ 15, 16 sgk)
-HS trả lời.
HS đọc SGK phần(1) và đọc thên trang 16
“Nếu xếp hàng...mới dài được thế”
- HS trao đổi và phát biểu.
- HS quan sát trang vẽ.
- HS thảo luận theo nhóm và phát biểu.
- HS nhóm làm bài tập(1) SGK Tr/15.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Proton KH(p;+)
Nơtron KH(n-k0 mđ).
- HS trao đổi trong nhóm và phát biểu: Trong NT số p= số e.
- HS nhóm phát biểu và làm BT2- Tr/15.
- HS nhóm trao đổi kết hợp SGK và trả lời.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu.
- HS đọc SGK phần 3 tr/14
- HS quan sát theo dõi ghi nhớ sự xắp xếp các Electron trong NT.
- HS theo dõi thảo luận nhóm- hoàn thành nội dung các ô trống trong bảng- phát biểu.
- 1 HS ghi lên bảng.
- HS trao đổi nhóm phát biểu: Nhờ Electron mà nhuyên tử có khối lượng liên kết dược với nhau
- HS đọc phần KL (sgk).
- Trả lời câu hỏi của GV
BT1: Quan sát sơ đồ nguyên tử và điền số thích hợp vào bảng sau:
Nguyên tử
Số p
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng
Hiđro
1
1
1
1
Magie
12
12
3
2
Nitơ
7
7
2
5
Canxi
20
20
4
2
Flo
9
9
3
1
BT2: Điền số thích hợp vào bảng:
Nguyên tử
Số p
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng
Nhôm
13
13
3
3
Cacbon
6
6
2
4
Silic
14
14
3
4
Heli
2
2
1
2
Ngày soạn:04/09/2010
Ngày dạy:
tiết 6 - Bài 5: nguyên tố hoá học
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học: Cấu tạo nguyên tử.
 I. Mục tiêu:
* Kiến thức:- Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân.
 - Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi KH còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố.
 - Biết được thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất là không đồng đều và Oxi là nguyên tố phổ biến nhất.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích tổng hợp giải thích vấn đề.
* Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1)Đồ dùng dạy học:
- ống nghiệm đựng 1 g nước cất.
- Tranh vẽ ( Hình 1.8 Tr/ 19 - SGK)
- Bảng 1 trang 42 ( SGK)
2)Phương pháp: Nêu và giải quyết ván đề,sử dụng bài tập hoá học.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
I.Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa:
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân
Số Proton là số đặc trưng của 1 NTHH
2. Ký hiệu hoá học
- KHHH biểu diến nguyên tố và biểu diễn 1 nguyên tử của nguyên tố.
- Cách ghi:
+ Lấy chữ cái đầu viết kiểu in hoa.
+ Trường hợp chữ cái đầu trùng nhau lấy chữ cái thứ 2 viết kiêủ chữ thường.
VD: Cacbon: C
 Can xi: Ca
 Oxi: O
 Phôt pho: P
III.Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
- Có tren 100 nguyên tố
- Oxi là yếu tố phổ biến nhất
Hoạt động 1. ổn định tổ chức.
Hoạt động 2. Kiểm tra:
a. Nguyên tử có cấu tạo ntn? Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện?
b. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân vì sao khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
*ĐVĐ: Trên nhãn hộp sữa có ghi hàm lượng can xi cao, thực ra phải nói trong thành phần sữa có NTHH can xi. Bài này giúp các em một số hiểu biết về nguyên tố hoá học.
Hoạt động 3: Nguyên tố hoá học là gì?
HĐTP3.1: Định nghĩa: 
- GV yêu cầu 2 HS của 2 nhóm đọc SGK phần 1(I) trang 17
- GV cho HS xem 1 g nước cất. Đặt câu hỏi ( nội dung PHT 1)
+ Trong 1g nước cất có những loại ngguyên tử nào?.
Số lượng nhuyên tử từng loại là bao nhiêu?
+ Nếu lấy 1 lượng nước lớn hơn nữa thì số nhuyên tử Hiđro và Oxi ntn?
- GV yêu cầu các nhóm đọc kết qủa PHT.
- GV: để chỉ những nguyên tử cùng loại ta dùng từ “ nguyên tố hóa học”
Nguyên tố hoá học là gì?
- GV sử dụng bảng 1 Tr /43.
+ Hãy đọc tên những nguyên tử có số Proton là 8; 13; 20.
+ Hãy nêu số Proton có trong hạt nhân của nguyên tử Magiê, Photpho, Brom?. Đối với 1 số nguyên tố P có ý nghĩa ntn?
HĐTP3.2:Kí hiệu hoá học
GV: làm thế nào để trao đổi với nhau về nguyên tố một cách ngắn gọn mà ai cũng hiểu?
GV: Yêu cầu HS đọc câu đầu tiên trong phần 2/ 1 Tr/17 SGK
* Hỏi: Nhận xét gì vè cách viết ký hiệu hoá học của nguyên tố P có số là 8; 6; 15.
 GV cho HS vận dụng làm BT 2 Tr/20
GV: Nguyên tố HH Canxi và Cac bon có cùng chữ đầu làm cách nào phân biệt 2 nguyên tố HH này? ( Cacbon dùng 1 chữ cái C, còn Canxi dùng 2 chữ cái Ca)
+ Hãy đọc số nguyên tử khi nhìn vào các KHHH trên?
+Làm thế nào để biểu diễn 3 NT Cachbon; 5 nguyên tử Sắt.
+ Nêu ỹ nghĩa ký hiệu hoá học?
- GV hướng dẫn ghi số nguyên tử.
Cách nhớ và cách đọc ký hiệu HH ( phần II) học ở tiết sau.
Hoạt động 3.3: Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu phần III Tr/19.
- Sử dụng H1.6 gắn lên bảng.
- treo bảng phụ có nội dung câu hỏi:
+Hiện nay đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học? 
+ Sự phân bố nguyên tố trong lớp vỏ trái đất thế nào?
+ Nhận xét thành phần % về khối lượng của nguyên tố Oxi?
+ kể những nguyên tố Oxi cho sinh vật? 
Hoạt động 4. Củng cố: 
GV đưa sơ đồ các nguyên tử: Liti; beri; Bovà Flo
Yêu cầu HS viết KHHH của mỗi nguyên tố.
* Gợi ý: Từ điện tích hạt nhân( Số P) -> tên nguyên tố ->KHHH ( B1 - 42)
Hoạt động 5. Dặn dò: 
- Học thuộc KHHH các nguyên tố B1- TR/42
- BT: 5.1; 5.2; 5.4; ( Tr/ 6- SGK)
HS đọc SGK, HS cả lớp chú ý theo dõi ( HS chỉ đọc đến...NTHH kia)
- HS nhóm thảo luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi ghi PHT.
+ Trong 1 g nước gồm 2 loại nguyên tử H và O
+ Số lượng nguyên tử Oxi: 3 vạn tỷ tỷ, số lượng nhuyên tử Hiđro: 6 vạn tỷ tỷ.
+ Nếu 1 lượng nướpc lớn hơn nữa thì số nguyên tử H và O sẽ lớn hơn rất nhiều.
-HS đọc SGK- Định nghĩa.
-> HS nhóm thảo luận phát biểu.
- HS xem bảng và trả lời .
+ Nguyên tử có số P là 8; 13; 20 là Oxi, nhôm, canxi.
+ Số P có trong hạt nhân của nguyên tử Magiê, P, Brom là 12; 15; 35.
HS trả lời làm bài tập 1
( 20 ) SGK
Hs nhóm trao đổi và trả lời: dùng KHHH.
- HS đọc SGK
- HS nhóm tham khảo bảng 1 Tr/ 42 trả lời.
Dùng 1 hay 2 chữ cái đầu trong tên la tinh của nguyên tố ( O; Ca, P, C )
- Nhóm thảo luận và phát biểu.
- HS trao đổi nhóm và dùng bảng con trả lời 3 nguyên tử Cacbon: 3 C
5 nguyên tử sắt: 5 Fe
-HS nghiên cứu phần III Tr/19.
- Hs nhóm trao đổi sau đó 1 HS đọc câu hỏi và phát biểu.
HS làm theo yêu cầu của GV
BT1: Cho biết câu đúng, sai:
a. Tất cả các nguyên tử có số n bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
b. Tất cả các nguyên tử có số p như nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
c. Trong hạt nhân nguyên tử số p luôn bằng số e.
d. Trong một nguyên tử số p luôn b

File đính kèm:

  • docHoa 8 3 cot.doc