Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Thanh Tuấn

I. Mục tiêu bài dạy:

- Biết được trong đk thường về to và P, O2 là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn kk.

- Khí O2 là chất khí rất hoạt động, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều PK, KL.

- Trong các h/c hóa học O (II)

- Nhận biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 số chất trong O2

- Viết đúng PTHH của O2 với S, P

- Luôn cẩn thận khi tiến hành các thí nghiệm.

II. Chuẩn bị:

* GV: - Dụng cụ: 2 bình tam giác đựng O2, 2 muôi sắt có nút cao su

- Hóa chất: bột S, P

* HS: Xem trước bài mới, bảng phụ.

III. Lên lớp:

1. Ổn định: (1`)

2. Bài mới:

 

doc73 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Nguyễn Thanh Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Củng cố hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về H2 
- Gọi 1 nhóm lên trình bày bảng tổng kết:
+ Tính chất, ứng dụng của khí H2
+ Nguyên liệu, pp đ/c và cách thu H2
+ Thế nào là phản ứng thế? Phản ứng OXH-K? 
+ Thế nào là sự khử, sự OXH; chất khử, chất OXH?
- Nhận xét, hoàn chỉnh.
- Giữa H2 và O2 có điểm gì giống và khác nhau? (t/c, cách đ/c và cách thu)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét, hoàn chỉnh.
* Hoạt động 2: vận dụng kiến thức để làm BT
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT 1/118
- Nhận xét, hoàn chỉnh và mở rộng.
- Gọi 1 hs làm BT 2/118
- Nhận xét, hoàn chỉnh.
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT 4/118
- Nhận xét, hoàn chỉnh.
- Gọi 1 hs đọc to, rõ BT 5/118 hướng dẫn hs cách làm.
- Gọi lần lượt 3 hs lên bảng làm BT 5
- Nhận xét và hoàn chỉnh
- Phân tích, hướng dẫn hs làm BT 6 y/c hs về nhà làm
- Các nhóm trưởng báo cáo
- Đại diện cử 1 nhóm lên bảng trình bày bảng tổng kết đã chuẩn bị.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm thống nhất ý kiến cho câu trả lời.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 hs lên bảng làm BT 1: viết PTHH, giải thích, phân loại
+ Hs 1: H2 + O2
 H2 + Fe2O3 
 phân loại
+ Hs 2: H2 + Fe3O4 
 H2 + PbO
 phân loại
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt: O2, KK và H2 (dùng que đóm)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vận dụng kiến thức về cách lập CTHH, khái niệm về các loại phản ứng.
+ Hs 1: 3 phản ứng đầu
+ Hs 2: 2 phản ứng còn lại
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-
- Tiếp nhận kiến thức
- Lần lượt 3 hs lên bảng làm BT 5
- Lớp nhận xét, bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ:
 Bảng tổng kết
II. Bài tập:
 1/118
a/ 2H2 + O22H2O
(p.ư h.hợp, OXH-K)
b/ 3H2 + Fe2O3                   3H2O + 2Fe
(p.ư thế, OXH-K)
c/ 4H2 + Fe3O4                             4H2O + 3Fe
(p.ư thế, OXH-K)
d/ H2 + PbOH2O                               + Pb
(p.ư thế, OXH-K)
 2/118
- Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm que đóm sáng bùng lên là lọ chứa O2
+ ..xanh mờ.H2
+.không thay đổi . KK
 4/119
a/ Lập PTHH
(1)CO2+H2O H2CO3
(2)SO2 + H2O H2SO3
(3) Zn + 2HCl ZnCl2                               + H2
(4) P2O5 + 3H2O                          2H3PO4
(5) PbO + H2 
 Pb + H2O
b/ Phân loại
 (1), (2), (3): p.ư hóa hợp. Vì:..
 (4): p.ư thế. Vì:.
 (5): p.ư oxh-k. Vì:
 5/119
a/ H2 + CuO H2O                               + Cu
0,05 0,05
H2 + Fe2O33H2O                               + Fe
0,075 0,05
b/ chất khử: H2
 chất oxh: CuO, Fe2O3
c/ mCu = 6 - 2,8 = 3,2g
4. Củng cố, hướng dẫn:
- Học bài. Làm BT 3, 6/119
- Xem và chuẩn bị trước bài thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Thành công: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Hạn chế: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: . . . . . . .	Tiết 52. Tuần 27
Ngày dạy: . . . . . . .
Bài 35. BÀI THỰC HÀNH 5
ĐIÊÙ CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT 
CỦA KHÍ HIĐRO
I. Mục tiêu:
- Nắm vững những nguyên tắc điều chế H2 trong PTN, t/c vật lí, t/c hóa học.
- Rèn kỹ năng lắp ráp d/c thí nghiệm, đ/c thu H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy kk
- Biết nhận ra H2, kiểm tra độ tinh khiết của H2, biết tiến hành thí nghiệm với H2 (dùng H2 khử CuO)
- Luôn cẩn thận, tiết kiệm, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp gỗ, giá ống nghiệm
- Hóa chất: Zn, dd HCl, bột CuO
- Tranh phóng to hình 5.9
* HS: chuẩn bị trước bài thực hành
III. Lên lớp:
1. Ổn định: (1`)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Chia nhóm
- Giới thiệu và gọi đại diện từng nhóm lên nhận d/c và hóa chất.
- Nêu mục tiêu của bài
* Hoạt động 1: Đ/c khí H2 đốt 
- Gọi 1 hs nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Đến từng nhóm để quan sát, nhắc nhở đảm bảo thí nghiệm diễn ra an toàn và thành công.
* Hoạt động 2: Thu khí H2
- Muốn thu khí H2 thì ta phải dùng pp nào? Và khi nào thì ta mới thu khí H2? 
- Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm thí nghiệm.
* Hoạt động 3: Dùng H2 để khử CuO
- Treo tranh phóng to hình 5.9 hướng dẫn hs cách lắp dụng cụ.
- Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- Lưu ý hs:
 + Nút phải đậy kín
 + Đảm bảo khí H2 sinh ra phải tinh khiết
 + Đun CuO đủ nóng.
* Hoạt động 4. Tường trình.
-YC HS tường trình theo yc SGK
- Từng nhóm ổn định trật tự.
- Đại diện nhóm lên nhận d/c và hóa chất.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí H2 từ HCl, Zn. Đốt H2 trong kk
- Cho vào ống nghiệm 3-4 ml dd HCl và 2-3 viên kẽm, đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn khí.
- Thử độ tinh khiết của khí H2
- Đốt khí H2.
* Ghi chép lại các hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
2.Thí nghiệm 2: Thu khí H2 bằng cách đẩy kk
- Úp 1 ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí H2 sinh ra, giữ ống nghiệm thẳng đứng.
- Đưa miệng ống nghiệm (chứa H2) vào gần sát ngọn lửa đèn cồn, lấy ngón tay ra khỏi miện g ống nghiệm.
* Ghi chép lại các hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
3. Thí nghiệm 3: H2 khử CuO
- Lắp d/c như hình vẽ
- Tiến hành thí nghiệm
 + Cho và ống nghiệm 10ml dd HCl và 4-5 viên kẽm
 + Đậy ống nghiệm bằng nút cao su kèm ống dẫn khí chữ Z có chứa 1 ít bột CuO
 + Thử độ tinh khiết H2
 + Hơ nóng đều ống thủy tinh tập trung đun nóng ở chổ có CuO
* Ghi chép lại các hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
- HS tường trình
I. Tiến hành TN:
1. TN1: Điều chế và đốt khí hiđro.
2.TN2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí.
3.TN3: Hiđro khử đồng (II) hiđroxit.
II. Tường trình: (SGK)
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá về kết quả của từng nhóm.
- Tuyên dương các nhóm đạt kết quả tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt.
- Y/c các nhóm dọn dẹp, vệ sinh d/c, nơi thực hành.
5. Dặn dò:
- Viết bảng tương trình.
Duyệt
IV. Rút kinh nghiệm:
- Thành công: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Hạn chế: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: . . . . . .	Tiết 53. Tuần 28
Ngày dạy: . . . . . .
Bài 36. NƯỚC
I. Mục tiêu: giúp hs
Qua thực nghiệm:
	- Biết và hiểu thành phần hóa học của nước gồm 2 nguyên tố: H và O
	- Hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2: 1
	- Hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng là 1: 8
	- Rèn kỹ năng tính toán
 	- Luôn tin vào khoa học, thực nghiệm hứng thú với bộ môn.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Bình điện phân
 - Tranh vẽ: Hình 5.10 – Phân hủy nước bằng dòng điện 
 Hình 5.11 – Tổng hợp nước
 * HS: Xem trước bài mới
III. Lên lớp:
1. Ổn định (1`)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Vào bài:
 Nước do những nguyên tố nào tạo nên? Chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về V và m như thế nào? Chúng ta hãy cùng trả lời
* Hoạt động 1: Sự phân hủy nước
- Giới thiệu về cấu tạo và qui trình hoạt động của bình điện phân.
- Treo tranh phóng to hình 5.10 gọi 1 hs lên mô tả trên tranh.
- Nhận xét và hoàn chỉnh thí nghiệm thông qua tranh
- Treo bảng phụ:
1/ Từ thí nghiệm hãy rút ra kết luận về sự phân hủy nước bằng dòng điện.
2/ Tỉ lệ về V giữa H2 và O2 khi điện phân nước?
3/ Viết PTHH biểu diễn sự điện phân nước.
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét và hoàn chỉnh
* Hoạt động 2: Sự tổng hợp nước
- Treo tranh phóng to hình 5.11 mô tả thí nghiệm
- Treo bảng phụ:
1/ Thể tích H2 và O2 nạp vào lúc ban đầu là ntn?
2/ Sau khi đốt bằng tia lử điện, thể tích khí còn lại là bao nhiêu?
3/ Nêu cách chứng minh chất khí còn lại trong ống thủy tinh là khí gì?
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét và hoàn chỉnh
- Gọi 1 hs rút ra kết luận về sự tổng hợp nước và viết PTHH
- Tỉ lệ về V là 2: 1. Vậy tỉ lệ về m là ntn?
- Gợi ý cách tính gọi 1 hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét và nhấn mạnh:
 + V theo tỉ lệ 2VH2 : 1VO2
 + m theo tỉ lệ 1 : 8
- Gọi 1 hs rút ra kết luận về thành phần hóa học của nước.
- Chú ý theo dõi biết được về cấu tạo và qui trình hoạt động của bình đp
- 1 hs lên bảng mô tả trên tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Tiếp nhận kiến thức hoàn chỉnh.
- Làm việc theo nhóm thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chú ý quan sát tranh và lắng nghe lời mô tả.
- Làm việc theo nhóm thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 hs rút ra kết luận và viết PTHH
 2H2 + O2 2H2O
- 1 hs lên bảng tính tỉ lệ mH: mO
- Từ kiến thức về sự tổng hợp và phân hủy nước rút ra kết luận.
I. Thành phần hóa học của nước:
1. Sự phân hủy nước:
- Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra H2 và O2
- Thể tích H2 bằng 2 lần thể tích O2
- PTHH:
 2H2O2H2 + O2
2. Sư tổng hợp nước:
 Một thể tích O2 đã hóa hợp với 2 thể tích H2 để tạo thành nước.
PTHH:
 2H2 + O2 2H2O
3. Kết luận:
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H và O. chúng đã hóa hợp với nhau:
 + Theo tỉ lệ về thể tích là: 2VH2 và 1VO2
 + Theo tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần H và 8 phần O
 -Bằng thực nghiệm người ta đã tìm ra CTHH của nước là: H2O
4. Củng cố: yc HS làm Bt
	- Tính thể tích khí H2 va O2 (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước.
	- Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít H2 và 1,68 lít O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành khi pứ kết thúc.
5. Hướng dẫn:
	- Học bài. 
	- Làm bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 tr 125
	- Xem trước phần II.
IV Rút kinh nghiệm:
- Thành công: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Hạn chế: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: . . . . . . .	Tiết 54. Tuần 28
Ngày dạy: . . . . . . .
Bài 36. NƯỚC (tt)
I. Mục tiêu: giúp hs
	Qua thực nghiệm:
	- Biết và hiểu

File đính kèm:

  • docHoa 8 HKII TTuan.doc