Giáo án hoá học 8 - Ngô Thị Thắm - Trường THCS An Hoà
I.MỤC TIÊU
1. kiến thức
-HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Bước đầu, các em HS biết rằng: hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
+ Khi học tập môn hoá học ,cần thực hiện các hoạt động sau:Tự thu thập ,tìm kiếm kiến thức ,xử lí thông tin,vận dụng và ghi nhớ .
+Học tôt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học
-HS hiểu được hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất trong đời sống sản xuất và trong công nghiệp .
-Vận dụng : HS vận dụng kiến thức để làm bài tập và ứng dụng vào thực tế
2. kỹ năng
-bước đầu học sinh biết làm thí nghiệm
- chú ý rèn luyện kỹ năng tư duy óc sáng tạo
-HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để học tốt môn hoá học.
3. Thái độ:
-Học sinh hứng thú say mê học tập ham thích đọc sách, tìm hiểu thực tế
-Giáo dục HS ý thức học tập và niềm tin vào khoa học .
*Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học ?
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.GV chuẩn bị
a, Thí nghiệm cho dung dich NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4
b, Thí nghiệm cho một miếng sắt vào dung dich HCl
c, Thí nghiệm cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Để làm các thí nghiệm trên theo nhóm ( có thể chia lớp thành 4 - 8 nhóm), GV cần chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
ã Một giá để ống nghiệm, trong mỗi giá có 3 ống nghiệm ( có ghi nhãn):
- Ống 1: Đựng dung dịch CuSO4
- Ống 2: Đựng dung dịch NaOH
- Ống 3: Đựng dung dịch HCl
cách giải nào cho phù hợp) -Các bước tiến hành 1) Tính M(Al2O3) 2) Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất 3) Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam hợp chất- Giải cụ thể bài tập 2 như sau: Cách 1: 1) M(Al2O3) = 27 x 2 + 16 x 3 =102 (g) 2) Thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất như sau: %O = 100% - 52,94% = 47,06% 3) Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3 là: mAl = hoặc mO = 30,6 – 16,2 = 14,4 (gam) -Ví dụ: Cách 2 1) MAlO = 27 x 2 + 16 x 3 =102 (g) 2) -3) Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 30,6 gam hợp chất Al2O3 là: nAl = 2 x 0,3 = 0,6 (mol) nO = 3 x 0,3 = 0,9 (mol) 4) Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3 là: mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (gam) mO = 0,9 x 16 = 14,2 (gam) Cách 3: 1) M(Al2O3) = 27 x 2 + 16 x 3 = 102 (g) 2) Lập luận: Trong 102 gam Al2O3 có 54g Alvà 48 gOxi Vậy 30,6 gam Al2O3 có x g Alvà y gam oxi Đáp án bài 3 : 1) MNaSO = 23 x 2 + 16 x 4 + 32 = 142 2) Trong 142 gam Na2SO4 có 46 gam natri Vậy x gam Na2SO4 có 2,3 gam natri -Với hợp chất ko cho biết khối lượng mol: tỉ lệ số mol: %A %B n( A) : n(B) = : M(A) M(B) ố CTHH của hợp chất . 4. Củng cố-kiểm tra đánh giá(4 phút ) -GV gọi hs đọc kếtluận ý 2 ?1Tìm CTHH qua những bước nào? ?2. Chọn ý đúng khoanh tròn. Một hợp chất A có M là 64g ,S chiếm 50% ,O2 chiếm 50% ,CTHH nào là đúng với A. a.SO2 ; b,SO3 , c, SO4 5.Bài tập -Hướng dẫn về nhà (3 phút) GV hướng dẫn HS về nhà ôn tập phần lập phương trình phản ứng hoá học Bài tập về nhà21.3; 21.5; tr.24 sách bài tập; 4,5 sgk/71 -Chuẩn bị bài 22 . Ngày soạn : 4/12 /2010 Bài 22 Tiết 32 Ngày dạy : 5 /12 / 2010 8C ; 9-8 D tính theo phương trình hoá học I.mục tiêu: 1.Kiến thức ; -Biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. -Biết từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc các sản phẩm. –Hiểu được các bước làm của bài toán và dẫn ra được VD minh hoạ . -Vận dụng các số liệu bài toán đưa ra để tìm những đại lượng bài yêu cầu ,theo PT từ chất này thành chất khác. 2.Kỹ năng: - Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. -HS tiếp tục được rèn kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. -Kỹ năng tính toán và viết CTHH,hoạt động nhóm. 3.Thái độ : Cẩn thận và tỉ mỉ khi làm bài tập ,hăng hái n/cứu bài và tìm thêm sách ,báo.. ii. chuẩn bị của gv và hs gV Bảng nhóm, bút dạ HS: Ôn lại bài “ Lập phương trình hoá học” ,phiếu học tập. III.Tổ chức hoạt động dạy – học 1. kiểm tra bài cũ (3 phút ) -HS làm bài 3/71 a,b. 2.Bài mới: Giờ trước chúng ta đã biết xác định CTHH của hợp chất ,dựa vào M,% các ngtố ,PTHH ngf ta tìm được m,n của chất tham gia hay sản phẩm 3.Các hoạt động dạy và học ; Hoạt động của GV và hs Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1 i.bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và chất tạo thành(24 phút) GV: Đưa lên bảng mục tiêu giờ học mà HS cần đạt được -GV cho hs n/cứu thông tin sgk. GV: Đưa lên bảng các bước của bài toán tính theo phương trình để HS ghi vào vở HS: Ghi vào vở GV: Đưa đề bài 1 lên bảng phụ Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 g bột kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit (ZnO) a) Lập phương trình hoá học trên b) Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành GV: Cho HS cả lớp làm ví dụ 1: GV: Gọi HS làm từng bước: GV: Gọi 1 HS nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m và n m n = ------ M GV: Gọi 1 Hs tính khối lượng mol của ZnO MZnO = 56 + 16 = 81 ? Từ PT cho biết tỉ lệ số nguyên tử p.tử ? -HS: 2ngtử Zn,1 p.tửO2... -GV tỉ lệ số ngt]r,phân tử cũng là số mol... GV: Yêu cầu HS đọc kĩ lại các bước giải bài toán và xem lại ví dụ 1 để chuẩn bị áp dụng làm ví dụ 2 GV: Đưa đề bài của ví dụ 2 lên bảng Ví dụ 2: Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, cần dùng hết 19,2 gam oxi, phản ứng kết thúc, thu được b gam nhôm oxit (Al2O3) a) Lập phương trình phản ứng hoá học trên b) tính các giá trị a, b? GV: Gợi ý HS: Khi đọc đề bài ví dụ 2 các em thấy có điều gì khác với ví dụ 1? GV: Yêu cầu HS cả lớp làm ví dụ 2 vào vở GV: Sau khoảng 7 - 10 phút, GV chấm vở của một số HS và gọi 2 HS lên chữa bài để so sánh kết quả và cách làm. nếu HS chưa vận dụng làm đựoc bài, Gv có thể gọi từng HS lên làm từng bước theo gợi ý sau: 1) Em hãy tính số mol của chất mà đầu bài cho 2) Lập phương trình phản ứng 3) Theo phương trình, em hãy cho biết tỉ lệ số mol của các chất tham gia và tạo thành 4) Em hãy tính ra khối lượng của nhôm và nhôm oxit -Cách 2: GV: Gọi 1 HS tính mAlO mAlO = 27 x 2 + 16 x 3 = 102 (gam) -GV: Có thể hướng dẫn HS tính khối lượng của Al2O3 bằng cách sử dụng định luật bảo toàn khối lượng GV: Em hãy nhắc lại nội dung, biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng GV: Các em thay giá trị khối lượng của nhôm và oxi vào biểu thức và so sánh với kết quả mà chúng ta đã làm ở phần trên -Cách 2: HS: Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAlO = mAl + mO 2 3 2 HS: mAlO = 21,6 + 19,2 = 40,8 (gam) 2 3 ã Các bước tiến hành: 1) Đổi số liệu của đầu bài (Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho) 2) Lập phương trình hóa học 3) Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình) 4) Tính ra khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài Ví dụ 1: Tìm số mol của kẽm phản ứng 2) Lập phương trình hoá học 2Zn + O2 => 2ZnO 3,Tpt: 2mol 2mol Tb: 0,2mol x mol Hoặc Theo phương trình hoá học: nZnO = nZn = 0,2 (mol) 4) Khối lượng kẽm oxit tạo thành: mZnO = nZn x MZnO = 0,2 x 81=16,2g Đáp án: 1) Đổi số liệu: 2) Lập phương trình: 4Al + 3O 2 nhiệt độ 2Al2O3 Tpt 4 mol 3 mol 2 mol Tb:xmol 0,6mol y mol 3) Theo phương trình: 4) Tính khối lượng của các chất: a = mAl = nAl x MAl = 0,8 x 27 = 21,6 (gam) b = mAlO = nAlO x MAlO = 0,4 x 102 = 40,8 (gam) Cách 2: -Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAlO = mAl + mO 2 mAlO = 21,6 + 19,2 = 40,8 (gam) Hoạt động 2 :Luyện tập (12 phút) GV: Đưa đề bài tập 1 lên bảng Bài tập 1: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat, theo sơ đồ phản ứng: KClO3 nhiệt độ KCl + O2 a) Tính khối lượng KClO3 cần biết để điều chế được 9,6 gam oxi b) Tính khối lượng KCl đựoc tạo thành (bằng 2 cách) GV: Có thể hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt đề bài như sau: - Đề bài cho dữ kiện nào? - Em hãy tóm tắt đầu bài GV: Gọi 1 HS tính số mol của oxi GV: Từ số mol của oxi, muốn biết số mol của KClO3 và HCl, ta phải dựa vào phản ứng: - HS: Đầu bài cho biết khối lượng của oxi. Hỏi khối lượng của KClO3 và khối lượng của KCl HS: Tóm tắt đầu bài- làm theo nhóm. GV: Gọi 1 HS cân bằng phương trình và tính số mol của KClO3 và HCl HS: 2KClO3 nhiệt độ 2KCl + 3O2 Tpt: 2mol 2mol 3mol Tb: xmol y mol 0,3 mol 2. 0,3 x= ------ = 0,2 mol 3 2. 0,3 y= ------ = 0,2 mol 3 HS: Khối lượng của KClO3 cần dùng là: ADCT:m = n x M mKClO = n x M = 0,2 x 122,5 = 24,5 (g_) (MKClO =39 + 35,5 +16 x 3 =122,5 g) b) Khối lượng của KCl tạo thành là: MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (gam) mKCl = n x M = 0,2 x 74,5 = 14,9 (gam) - GV: Gọi 1 HS tính khối lượng của KClO3 và KCl GV: Gọi HS lên tính khối lượng KCl theo cách 2 (dùng định luật bảo toàn khối lượng) -GV: Đưa đề bài tập số 2 lên bảng Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 4, 8 gam 1 kim loại R hoá trị II trong oxi dư, người ta thu được 8 gam oxit (có công thức RO) a) Viết PTPƯ b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng c) Xác định tên và kí hiệu của kim loại R GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm được phương hướng giải bài tập. Ghi lại phương hướng làm bài vào bảng nhóm hoặc giấy trong GV: Đưa trên bảng phụ hướng giải của bài Cho mR = 4,8 g m (oxit) =8 g -a.Viết PTP} b.Tính m(O2)=? c.Xác định tên kloai. GV: Gọi HS lên tính trên bảng hoặc sử dụng bài giải của một nhóm để gián trên bảng GV: Gọi HS trong lớp nhận xét về cách làm của nhóm đó -Đầu bài cho biết khối lượng của oxi. Hỏi khối lượng của KClO3 và khối lượng của KCl -Tóm tắt đầu bài mO = 96 (gam) 2 mKClO = ? (gam) 3 mKCl = ? Giải: -PTPƯ: 2KClO3 nhiệt độ 2KCl + 3O2 2 mol 2 mol 3 mol nKCl = nKClO = 0,2 (mol) 3 Khối lượng của KClO3 cần dùng là: ADCT:m = n x M mKClO = n x M = 0,2 x 122,5 = 24,5 (g_) (MKClO =39 + 35,5 +16 x 3 =122,5 g) b) Khối lượng của KCl tạo thành là: MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (gam) mKCl = n x M = 0,2 x 74,5 = 14,9 (gam) Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng: mKCl = mKClO - mO 3 2 = 24,5 – 9,6 = 14,9 (gam) Bài tập 2: 1) Viết PTPƯ 2) Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính được khối lượng oxi đã phản ứng, từ đó tính được số mol oxi đã phản ứng 3) Từ số mol oxi, tính ra số mol của kim loại R ứng với 4,8 gam 4) Tính khối lượng mol của R và xác định R Đáp án: 1) PTPƯ: 2R + O2 nhiệt độ 2RO 2) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mO = mRO - mR = 8 – 4,8 = 3,2(gam) Theo phương trình phản ứng: nR = nO x 2 = 0,1 x 2 = 0,2 (mol) Tính khối lượng mol của R: Vậy R là magie (Mg) 4.Củng cố-kiểm tra đánh gía (5 phút ) -HS đọc kết luận sgk/74. ?Bài toán tìm khối lượng các chất qua những bước nào? ?1.Dẫn khí CO2 vào dd nước vôi trong (Ca(OH)2),thấy vẩn đục tạo thành CaCO3,H2O. a,Nếu có 34 g CO2Tham gia PƯthì m CaCO3 là bao nhiêu? b.Sau PƯ thu được 45 g CaCO3 thì m Ca(OH)2 là bao nhiêu? ?2. chọn ý đúng khoanh tròn?cho sơ đồ phản ứng: 4P + 5O 2 à-à 2 P2O5 Cho biết 3 mol P2O5 tính mP a. 184 g ; b, 186 g ; c.176 g ;d. Kết quả khác 5.hướng dẫn bài tập về nhà (1phút) GV: Gọi HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương trình Bài tập về nhà: - Bài 1 (phần b) Bài 3 (phần a,b ) (SGK tr.75) Ngày soạn :6 /12/2010 Ngày dạy: 9 /12 /2010 8C ; 12/12- 8D Bài 22 Tiết 33 tính theo phương trình hoá học I.mục tiêu 1.Kiến thức ; -Biết :Ph
File đính kèm:
- bai 15 PTHH hoa 8.doc