Giáo án Hóa học 8 năm học 2014- 2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kỹ năng:

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su )

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.

- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp.

2. Bài mới:

 

doc134 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 năm học 2014- 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà:
Gv: Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc trước phần phần còn lại của bài: Tính theo PTHH
Tiết 33
Tính theo phương trình hóa học (tiếp) tiếp)
Soạn ngày: 08/12/2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Học sinh biết được 
- Cách tính thể tích ở ĐKTC hoặc khối lượng , lượng chất của các chất trong phản ứng
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
a. Hãy nêu các bước làm bài toán theo PTHH.
b. Làm bài tập 1b SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
? Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
? Muốn tính thể tích cuae một chất khí ở ĐKTC áp dụng công thức nào?
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài
HS lần lượt giải từng bước 
- HS 1: chuyển đổi số liệu
- HS 2: Viết PTHH
- HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và P2O5
Hãy tính V O2 ĐKTC
 mP2O5
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
Thí dụ 1:
Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đôt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Tóm tắt đề: mP = 3,1g
Tính VO2(ĐKTC) = ?
 mP2O5 = ?
Giải: nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol
PTHH
 4P + 3O2 2P2O5
 4 mol 3 mol 2 mol
 0,1 x y
 x = 0,125 mol
 y = 0,05 mol 
VO2(ĐKTC) = 0,125 . 22,4 = 2,8l
mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 g
Hoạt động 2:
Gv: đưa ra bài tập: Cho sơ đồ phản ứng 
 CH4 + O2 đ CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành(ĐKTC).
Gv: Hướng dẫn HS thực hiện.
Hs lên bảng làm bài tập
GV: Sửa lại nếu có
? Muốn xác định được kim loại R cần phải xác định được cái gì? áp dụng công thức nào?
? dựa vào đâu để tính nR 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
HS làm bài GV sửa sai nếu có.
Thí dụ 2: 
Tóm tắt đề: VCH4 = 1,12 (l)
Tính VO2 = ?
 V CO2 = ?
Giải: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH:
CH4 + 2O2 đ CO2 + H2O
 1 mol 2 mol 1 mol
 0,05 x y
 x = 0,05 . 2 = 0,1 mol
 y = 0,05 . 1 = 0,05 mol
VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
Hoạt động 3:
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
Hs: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thí dụ 3: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng.
 R + Cl đ RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH: 2R + Cl đ 2 RCl
 2 mol 1mol 2 mol
 x 0,05 y
x = 2. 0,05 = 0,1 mol
y = 0,05 . 2 = 0,1 mol
MR = 2,3 : 0,1 = 23g
Vậy kim loại đó là natri: Na
b. 2Na + Cl2 đ 2 NaCl
Theo PT n NaCl = 2nCl2 
nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g
4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lượng kiến thức của bài. Hướng dẫn HS làm một số bài tập trong sách bài tập.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, chuẩn bị tiết sau: Bài luyện tập 4.
Tiết 34: 
Bài luyện tập 4
Soạn ngày: 08/12/2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V
- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập và ôn bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết các công thức biểu diễn sự chuyển đổi khối lượng, thể tích thành lượng chất.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Phát phiếu học tập 1:
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt kiến thức 
? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Mol (sgk)
2. Khối lượng mol. (sgk)
3. Thể tích mol chất khí. (sgk):
 n = V = 22,4 . n
 m = n . M n = 
4. Tỷ khối của chất khí.
d A/ B = dA/ kk = 
Hoạt động 2: 
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Hs: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
II. Bài tập
1. Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là:
 A. CO2 B. CO
 C. C2H2 D. NH3
2. Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 A. N2 B. C3H6
 C. O2 D. NO2
3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là:
a. 3. 1023 b. 9. 10230
c. 6.1023 d. 1,2. 1023
Hoạt động 3:
Gv: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 3 trong SGK.
Hs: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
2. Bài tập 2: (Số 3 - SGK)
Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3
a. Tính MK2CO3
 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất.
Giải: 
MK2CO3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g
%K = . 100% = 
%C = . 100% =
%O = . 100% =
Hoạt động 4:
Gv: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 3.
Hs: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
3. Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 + O2 đ CO2 + H2O
V CH4 = 2l Tính V O2 = ?
nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?
CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí.
Giải:
CH4 + 2O2 đ CO2 + H2O
1 mol 2 mol
2l xl
x = 4l
b. Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l
c. MCH4 = 16g 
d CH4/ kk = = 0,6 lần
Hoạt động 5:
Gv: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 4.
Hs: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
4. Bài tập 4: Cho sơ đồ :
CaCO3 +2HCl đ CaCl2 + CO2 + H2O
m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?
m CaCO3 = 5 g tính V CO2 =? ( ĐK phòng)
Giải: PTHH
CaCO3 +2HCl đ CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCO3 = n CaCl2 = = 0,1 mol
m CaCl2= 0,1 . 111 = 11,1 g
b. n CaCO3 = = 0,05 mol
Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
V = 0,05 . 24 = 12l
4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lượng kiến thức của bài. Hướng dẫn HS làm một số bài tập trong sách bài tập.
IV.Hướng dẫn học bài ở nhà:
Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, ôn tập lượng kiến thức học từ đầu năm, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kì I.
Tiết 35: 
ôn tập học kỳ I
Soạn ngày: 14/12/2013
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , những khái niệm ở học kỳ I
- Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học 
- Ôn lại cách lập CTHH dựa vào
+ Hóa trị
+ Thành phần phần trăm
+ Tỷ khối của chất khí.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng:
+ Lập CTHH của một chất.
+ Tính hóa trị của một số nguyên tố trong hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố kia.
+ Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa n ,m , V
+ Sử dụng công thức tính tỷ khối
+ Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2.Học sinh: Ôn bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lượng kiến thức của học kì I.
Hs: Trả lời các câu hỏi của GV.
I. Kiến thức cần nhớ.
- Công thức hoá học của đơn chất, hợp chất.
- Quy tắc hoá trị
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- PTHH
- Tính theo công thức hoá học.
- Tính theo PTHH.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc đề và nháp bài
Hs lên bảng làm bài. GV sửa sai nếu có.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
GV: Đưa đề bài
HS làm bài . Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm.
II. Bài tập:
1. Bài tập 1: Lập công thức của hợp chất gồm:
a. Kali ( I ) và nhóm SO4 (II)
b. Sắt III và nhóm OH ( I)
Giải: a. K2SO4
 b. Fe(OH)3
2. Bài tập 2: Tính hóa trị của N, K , Fe trong : Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2
Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau:
Al + Cl2 AlCl3
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
P + O2 P2O5
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Hoạt động 3:
GV: Đưa đề bài 
? Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH?
? Tóm tắt đề?
HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai (nếu có)
3. Bài tập 3: Cho ớ đồ phản ứng
 Fe + HCl đ FeCl2 + H2
a. Tính khối lượng sắt và HCl đã tham gia phản ứng biết V H2 thoát ra là 3,36l (ĐKTC)
b. Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng.
Giải: nH2 = = 0,15 mol
PTHH:
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2
 1mol 2 mol 1 mol 1 mol
 x y z 0,15
x = 0,15 mol 
y = 0,3 mol 
z = 0,15 mol
mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g
mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 g
4. Củng cố:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống lượng kiến thức của bài. Hướng dẫn HS làm một số bài tập khác.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, ôn tập lượng kiến thức học từ đầu năm, chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì I.
 Duyệt ngày tháng 12 năm 2013
Tiết 36
Kiểm tra học kỳ
Soạn ngày: 16/12/2013
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh ở học kỳ I
 2. Kỹ năng: Giải thích hiện tượng, hoàn thành PTHH, giải được một số bài toán hoá học đơn giản.
3.Thái độ:
Tính nghiêm túc trong học tập.
II. Đề bài và đáp án: (chung của trường)
Tiết 37 
BàI 24 : tính chất của oxi
Soạn ngày: 29/12/2013 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết được: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi.
- Biết được một số tính chất hóa học của oxi.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ : Đèn cồn , môi sắt; Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than.
2. Học sinh: đọc trước bài ở nhà
 III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: Viết KHHH và CTHH của đơn chất oxi?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( 49,4% khối lượng vỏ trái đất)
? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?
? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi?
Hoạt động 2:
HS q

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8 VIP.doc