Giáo án Hóa học 8 - Năm học 2012-2013 - Cấn Văn Thắm

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.

- Bước đầu học sinh biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, do đó cần thiết phỉa có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

2. Kỹ năng

- Bước đầu rèn cho học sinh kỹ năng quan sát thí nghiệm, cách tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.

- Học sinh biết được phương pháp học tập và làm thế nào để học tốt môn hoá học.

3.Thái độ: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận.

II.Chuẩn bị:

 GV: -Hoá cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút.

 -Hoá chất: Dung dịch (dd) CuSO4, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đinh sắt.

 HS: Nghiên cứu nội dung bài học

 

doc185 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Năm học 2012-2013 - Cấn Văn Thắm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
+Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
-HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
2.Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH và PTHH.
3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Nghiên cứu nội dung bài học
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
IV.Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Tiểu kết
Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ
7’
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
Gv: Kiểm tra bài củ
- Chữa BT 3b? sgk
GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS 
GV: Giới thiệu bài mới: Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên.
HS: Báo cáo
HS1: Chữ BT 3b/sgk
HS2: Nhận xét
HS: Nhận TT của Gv
Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4
Hoạt Động 2: I.Kiến thức cần nhớ
Mục tiêu: Nắm lại nhứng kiến thức về mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
18’
GV: Phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc nội dung và Chuẩn Bị lần lượt từng câu hỏi.
1. Em biết thế nào khi nói:
1 mol nguyên tử Zn? 0,5 mol nguyên tử O? 0,25 mol phân tử CO2?
GV lưu ý HS để tiết kiệm thời gian, trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần.
GV ghi điểm cho cả nhóm.
GV: Các câu hỏi 2, 3 cũng thực hiện cùng phương pháp như câu 1.
2. Em biết thế nào khi nói:
Khối lượng mol của nguyên tư hiđro là 1g?
Khối lượng mol của phân tử hiđro là 2g.
3. Em biết những gì về:
Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất?
Thể tích mol của các chất khí ở đktc (OoC 1atm)?
 Khối luợng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau?
HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 1, phần tính toán ghi vào vở bài tập.
HS nhóm phát biểu ghi kết quả lên bảng khi GV yêu cầu (1 HS nhóm phát biểu,1 HS nhóm ghi kết quả) 
HS các nhóm khác nhận xét bổ sung nếu có sai sót
HS: Thảo luận làm câu 2,3
HS: Trả lời theo nhóm
HS: Nhóm khác nhận xét
 I.Kiến thức:
1. Mol: 
2. Khối lượng mol:
3. Thể tích mol chất khí: 
Hoạt Động 3:
Mục tiêu: nắm lại công thức chuyến đổi giữa n, m, v và tỉ khối, bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
12’
GV: Chúng ta vừa củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí, bây giờ chúng ta tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trên với nhau:
GV: Viết sơ đồ chuyển đổi giữa chất (n), khối lượng mol và thể tích mol chất khí.
GV: Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ, yêu cầu HS lên điền các công thức cho phù hợp.
GV yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào vở bài học.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5
HS: Nhận TT của Gv
HS lên bảng điền các công thức 1,2, 3, 4 vào sơ đồ.
HS viết vào vở
HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 5 à phát biểu, tính toán ghi kết quả khi GV yêu cầu.
4. Tìm các công thức thể hiện mối liên hệ của (1), (2), (3) và (4) trong sơ đồ sau:
5.Tỉ khối của chất khí. Em biết những gì khi người ta: 
Nói tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5.
-Hỏi khí CO2 và khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Hoạt động 4: Cũng cố - Dặn dò
GV: Cho HS làm BT 3,4/sgk
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Dặn dò HS
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: ÔN TẬP HỌC KÌ I
-Ôn tập lại những kiến thức lí thuyết trong học kì I
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Thảo luận làm BT 3,4
HS: Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng
HS: Nhóm khác nhận xét
HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
BT:
3. 
a. M = 138 (g)
b. 
%K = 56.5%
%C = 8.7%
%O = 34.8%
4.
ĐA: 11.1 (g)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................---------------ca&bd---------------
Tuần 18
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
NS: 9/12/2011
ND: 12/12/2011
I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức: 
-Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
-Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
-Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các ng tố.
2.Kĩ năng: 
-Lập CTHH của hợp chất.
-Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
-Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.
-Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học.
-Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.
3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ, nội dung ôn tập
HS: Nghiên cứu nội dung ôn tập, soạn trước nội dung ôn tập
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
IV.Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Tiểu kết
Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ
7’
Hoạt động1: Ổn định
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: Giới thiệu bài học
HS: Báo cáo
Hoạt động 2: I. Kiến thức cần nhớ:
Mục tiêu: Biết được các kiến thức lí thuyết của chương I, II
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
18’
GV: Gọi lần lượt Hs trả lời 9 câu hỏi ôn tập chuẩn bị sẵn trên bảng phụ
GV: Hoàn chỉnh nội dung 9 câu hỏi
HS: Trả lời cá nhân các câu hỏi GV nêu ra
HS: Nhận xét và bổ sung từng câu hỏi
I. Kiến thức cần nhớ:
1.Nguyên tử là gì?
2.Ng/tử có cấu tạo như thế nào?
3.Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và những đặc điểm của loại hạt đó?
4.Hạt nào cấu tạo nên lớp vỏ? Đặc điểm của loại hạt đó?
5.Nguyên tố hóa học là gì?
6.Đơn chất là gì?
7.Hợp chất là gì?
8.Chất tinh khiết là gì?
9.Hỗn hợp là gì?
Hoạt Động 3: II. Vận dụng:
Mục tiêu: Vận dụng các công thức làm các bài tập liên quan về hóa trị, cân bằng hóa học, tính khối lượng, số mol, thể tích chất khí
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
12’
GV: Cho HS làm các câu 10 – 12
10.Lập công thức của hợp chất gồm:
a.Kali và nhóm (SO4).
b.Nhôm và nhóm (NO3).
c.Sắt III và nhóm (OH).
d.Bari và nhóm (PO4).
11 Tính hóa trị của nitơ,sắt, lưu huỳnh,phốt pho trong các công thức hợp chất sau:
a.NH3	 b.Fe2(SO4)3	 c.SO3
d.P2O5 e.FeCl2 f.Fe2O3.
12 . Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a.Al + Cl2 AlCl3.
b.Fe2O3 + H2 Fe + H2O.
c.P +O2 P2O5.
d.Al(OH)3 Al2O3+ H2O.
GV: Nhân xét và hoàn chỉnh 
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 13
13: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 
a.Tính khối lượng sắt và axit HCl đã phản ứng,biết rằng thể tích khí hiđro thoát ra là 3,36 lít (đktc).
b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành. 
HS: Thảo luận làm lần lượt các bài 10a, 11a, 12a
HS: Đại diện các nhóm lên hoàn thành các bài tập GV yêu cầu
HS: Nhận xét và bổ sung
HS: Nhận kiến thức từ Gv
II. Vận dụng: 
10.Lập công thức của hợp chất gồm:
a. K2SO4
b. Al(NO3)3
c. Fe(OH)3
d.Ba3(PO4)2
11.
a. N (III)	b. Fe (III)
c.S ( VI) d. P (V)
e. Fe (II) f.Fe (III)
12 . Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a.2Al+3Cl22AlCl3.
b.Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O.
c. 4P +5O2 2P2O5.
d. 2Al(OH)3 Al2O3+ 3H2O.
13:
Fe+2HClFeCl2+H2 
a. - nH2 = 0.15 (mol)
- nFe = 0.15 (mol)
- mFe = 0.15x56=8.4 (g)
- nHCl = 0.3 (mol) 
-mHCl=0.3x36.5=10.95(g)
- nFeCl2= 0.15 (mol)
mFeCl2=0.15x127=19.05(g)
Hoạt Động 4: Dặn dò
GV: Dặn dò HS
Ôn tập chuẩn bị cho thi HKI
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................---------------ca&bd---------------
Tuần 19
Tiết 36
THI HỌC KÌ I
NS: 20/12/2011
ND: 19/12/2011
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng vào việc giải bài tập trong chương ở học kì I
2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh, tính toán, tổng hợp.
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài thi, tự túc trong quá trình làm bài
II.Chuẩn bị:
GV: Đề, đáp án, biểu điểm, ma trận
HS: Ôn tập nội dung trong đề cương; đồ dùng chuẩn bị thi.
III. Phương pháp: Thi viết: Trắc nghiệm, tự luận
IV. Ma trận
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chất 
Hiểu được vật thể tự nhiên, nhân tạo
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
2
0.5(5%)
2
0.5(5%)
Hoá trị
Nhận biết được định luật bảo toàn khối lượng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
0.25(2.5%)
1
0.25(2.5%)
Định luật bảo toàn khối lượng
Hiểu được định luật để tính KL của oxi
Vận dụng ĐL làm bài toán tinhd khối lượng
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
0.25(2.5%)
1
3(30%)
2
3.25(32.5%)
Phương trình hoá học
Nhận biết được PTHH đúng
Hiểu và lập được PTHH
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
0.25đ(2.5%)
3
3đ(30%)
4
3.25đ(32.5%)
Phản ứng hoá học
Hiểu được phản ứng hóa học
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
1đ(10%)
1
1đ(10%)
Chuyển đổi giữa m, v, n
Xác định được CTHH đúng của m
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
0.25đ(2.5%)
1
0.25đ(2.5%)
Sự biến đổi chất
Nhận biết được hiện tượng vật lí, hóa học
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
0.25đ(2.5%)
1
0.25đ(2.5%)
Tỉ khối chất khí
Biết được CTHH của tỉ khối chất khí
Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1
0.25đ(2.5%)
1
0.25đ(2.5%)
Tổng
4
1đ(10%)
4
1.75đ(17.5%)
3
3đ(30%)
1
0.25đ(2.5%)
1
3(30%)
13
10đ (100%)
V.Đề:
I. Khoang tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau 
Câu 1. Hoá trị của N trong N2O5 là: 
	A. II	B. III 	C. IV	D. V
Câu 2. Cho những chất sau chất nào

File đính kèm:

  • docHoa 8 4 cot.doc
Giáo án liên quan