Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 24 - Tiết 46: Kiểm Tra 1 Tiết

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 Củng cố lại kiến thức về oxi, oxit, điều chế oxi, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.

 Vận dụng vào làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.

2. Kĩ năng:

 Viết PTHH, giải toán hoá học.

3. Thái độ:

 Cẩn thận, chính xác, say mê học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 24 - Tiết 46: Kiểm Tra 1 Tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 12/02/2011
Tiết 46 Ngày dạy: 14/02/2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
 Củng cố lại kiến thức về oxi, oxit, điều chế oxi, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
 Vận dụng vào làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
2. Kĩ năng:
 Viết PTHH, giải toán hoá học.
3. Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác, say mê học tập.
II. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tính chất của oxi
1(0,5)
C1(đề 1)
C3(đề 2)
1(0,5)
2. Oxit
2(1,0)
C2(đề 1, 2)
C7(đề 1)
C5(đề 2)
1(0,5)
C4(đề 1, 2)
3(1,5)
3. Điều chế oxi
1(0,5)
C3(đề 1)
C1(đề 2)
1(0,5)
C8(đề 1, 2)
2(1,0)
4. Không khí – Sự cháy
1(0,5)
C6(đề 1, 2)
1(0,5)
C8(đề 1, 2)
2(1,0)
6. Sự oxi hoá
1(2,0)
C9
1(2,0)
7. Tính toán
2(4,0)
C10, 11
2(4,0)
Tổng
4(2,0)
2(1,0)
2(1,0)
3(6,0)
11(10,0)
III. ĐỀ KIỂM TRA: 
ĐỀ SỐ 1:
 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)
 Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng(mỗi ý đúng 0,5đ):
Câu 1. Phân tử khối của oxi là:
A. 30g; B. 31g; C. 32g; D. 33g.
 Câu 2. Oxit sau đây là oxit bazơ:
 A. CaO; B. CO2; C. SO2; D. NO2.
Câu 3. Chất sau đây thường dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
 A. Fe3O4; B. CaCO3; C. H2O; D. KMnO4.
Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi sắt Fe(III) và oxi O(II) là: 
 A. FeO; B. Fe2O3; C. Fe3O4; D. Fe3O2.
Câu 5. Mỗi giờ một người lớn hít vào 0,5m3 không khí. Vậy, trong một ngày đêm mỗi người cần thể tích không khí là bao nhiêu?
 A. 10m3; B. 11m3; C. 12m3; D. 13m3.
Câu 6. Cho một cây nến đang cháy vào bình thuỷ tinh rồi đậy kín. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
 A. Nến tắt ngay; B. Nến cháy to hơn;
 C. Nến cháy nhỏ dần rồi tắt; D. Nến cháy to hơn rồi tắt.
Câu 7. Công thức hoá học của đinitơ pentaoxit là:
 A. N2O; B. NO; C. NO2; D. N2O5.
Câu 8. Tính số mol kali clorat KClO3 cần thiết để điều chế được 6,72 lít khí oxi(đktc):
 A. 0,1 mol; B. 0,2 mol; C. 0,3 mol; D. 0,4 mol.
 B. TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 9(2đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, nhôm, photpho, sắt. Biết sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học: CO2, Al2O3, P2O5, Fe3O4. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 10(1đ). Tính số mol và số gam kali clorat cần dùng để điều chế được 4,48 lít khí oxi(đktc).
Câu 11(3đ). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ.
Tính số gam kali penmanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
ĐỀ SỐ 2:
 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)
Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng(mỗi ý đúng 0,5đ):
Câu 1. Chất sau đây thường dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
 A. Fe3O4; B. CaCO3; C. H2O; D. KMnO4.
 Câu 2. Oxit sau đây là oxit bazơ:
 A. CaO; B. CO2; C. SO2; D. NO2.
 Câu 3. Phân tử khối của oxi là:
A. 30g; B. 31g; C. 32g; D. 33g.
 Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi sắt Fe(III) và oxi O(II) là: 
 A. FeO; B. Fe2O3; C. Fe3O4; D. Fe3O2.
Câu 5. Công thức hoá học của đinitơ pentaoxit là:
 A. N2O; B. NO; C. NO2; D. N2O5.
Câu 6. Cho một cây nến đang cháy vào bình thuỷ tinh rồi đậy kín. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
 A. Nến tắt ngay; B. Nến cháy to hơn;
 C. Nến cháy nhỏ dần rồi tắt; D. Nến cháy to hơn rồi tắt.
Câu 7. Mỗi giờ một người lớn hít vào 0,5m3 không khí. Vậy, trong một ngày đêm mỗi người cần thể tích không khí là bao nhiêu?
 A. 10m3; B. 11m3; C. 12m3; D. 13m3.
Câu 8. Tính số mol kali clorat KClO3 cần thiết để điều chế được 6,72 lít khí oxi(đktc):
 A. 0,1 mol; B. 0,2 mol; C. 0,3 mol; D. 0,4 mol.
 B. TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 9(2đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: lưu huỳnh, nhôm, photpho, sắt. Biết sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học: SO2, Al2O3, P2O5, Fe3O4. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 10(1đ). Tính số mol và số gam kali clorat cần dùng để điều chế được 16 gam khí oxi.
Câu 11(3đ). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 23,2g oxit sắt từ.
Tính số gam kali penmanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
IV. ĐÁP ÁN:
Phần
Đáp án chi tiết
Thang điểm
A. Trắc nghiệm
B. Tự luận
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Đề 1: 
1.C 2.A 3.D 4.B
5.C 6.C 7.D 8.B
Đề 2:
1. D 2.A 3.C 4.B
5.D 6.C 7.C 8.B
Đề 1:
 Cacbon đioxit
4Al + 3O2 2Al2O3 Nhôm oxit
4P +5 O2 2P2O5 Điphotpho pentaoxit
Fe + O2 Fe3O4 Oxit sắt từ.
Đề 2:
S + O2 SO2 Lưu huỳnh đioxit
4Al + 3O2 2Al2O3 Nhôm oxit
4P +5 O2 2P2O5 Điphotpho pentaoxit
Fe + O2 Fe3O4 Oxit sắt từ.
Đề 1:
- Số mol khí O2:
2KClO3 2KCl + 3O2
2 mol 3 mol
 mol 0,2 mol
- Khối lượng của KClO3 cần dùng là:
 m = n.M = .122,5= 16,3(g)
Đề 2:
Số mol khí O2:
2KClO3 2KCl + 3O2
2 mol 3 mol
 mol 0,5 mol
- Khối lượng của KClO3 cần dùng là:
 m = n.M = .122,5= 40,83(g)
Đề 1:
- Số mol oxit sắt từ:
a/ 3Fe + 2O2 Fe3O4
3 mol 2 mol 1 mol
0,03 mol 0,02 mol 0,01 mol
- Khối lượng Fe và O2 cần dùng là:
 n.M = 0,03.56 = 1,68(g)
= n.M = 0,02.32 = 0,64(g)
b/ 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2
 2 mol 1 mol
 0,04 mol 0,02 mol
- Khối lượng KMnO4 là:
 m = n.M = 0,04.158 = 6,32(g)
Đề 2:
Số mol oxit sắt từ:
a/ 3Fe + 2O2 Fe3O4
3 mol 2 mol 1 mol
0,3 mol 0,2 mol 0,1 mol
- Khối lượng Fe và O2 cần dùng là:
 n.M = 0,3.56 = 16,8(g)
= n.M = 0,2.32 = 6,4(g)
b/ 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2
 2 mol 1 mol
 0,4 mol 0,2 mol
- Khối lượng KMnO4 là:
 m = n.M = 0,4.158 = 63,2(g)
8 ý đúng *0,5đ = 4đ
4 PT đúng * 0,5đ = 2đ
(Viết đúng PTHH đạt 0,25đ/1PT; Đọc tên đúng đạt 0,25đ/1 tên)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
LỚP
TỔNG SỐ
ĐIỂM >5
ĐIỂM < 5
TỔNG SỐ
8, 9, 10
TỔNG SỐ
0, 1, 2, 3
8A1
8A2
8A3
V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 24 Tiet 46 Kiem tra 1 tiet.doc