Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 19: Chuyển Đổi Giữa Khối Lượng Thể Tích Và Lượng Chất(tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m).
2. Kĩ năng:
Tính được m, n, M khi biết các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ:
Hình thành cho HS hứng thú trong học tập.
4. Trọng tâm:
Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
Bài tập vận dụng.
b. HS:
Đọc trước nội dung bài ở nhà.
2. Phương pháp:
Hướng dẫn của giáo viên – Hỏi đáp – Làm việc cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1 / . 8A2 ./ 8A3 ./
2. Kiểm tra bài cũ(10’):
HS1: Mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Ap dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2O.
HS2: Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí ? Tính thể tích (ở đktc ) của : 0,5 mol H2.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thành khối lượng và nguợc lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol) và khối lượng chất (m). Vậy cách chuyển đổi như thế nào?
b. Các hoạt động chính:
Tuần 14 Ngày soạn: 30/10/2010 Tiết 27 Ngày dạy: 01/11/2010 Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(T1) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m). 2. Kĩ năng: Tính được m, n, M khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Hình thành cho HS hứng thú trong học tập. 4. Trọng tâm: Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Bài tập vận dụng. b. HS: Đọc trước nội dung bài ở nhà. 2. Phương pháp: Hướng dẫn của giáo viên – Hỏi đáp – Làm việc cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1/.. 8A2../ 8A3../ 2. Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Mol là gì ? Khối lượng mol là gì ? Ap dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2O. HS2: Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí ? Tính thể tích (ở đktc ) của : 0,5 mol H2. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong thực tế ta thường hay thay đổi số lượng thành khối lượng và nguợc lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol) và khối lượng chất (m). Vậy cách chuyển đổi như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng(10’). -GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ: Tính khối lượng của 0,25mol CO2. -GV: Hướng dẫn cách tính toán: + Tính + Tính m. -GV: Nếu gọi số mol là n, M là khối lượng mol, m là khối lượng chất. Em hãy suy ra công thức tính m. -GV: Yêu cầu HS suy ra công thức tính M và n. - HS: Ghi đề và suy nghĩ cách tính toán. -HS: Thực hiện theo hướng dẫn: = 12 + (16.2) = 44(g). = 44 . 0,25 = 11(g) -HS: m = M . n -HS: M = ; I- CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT: . Trong đó : - m : Khối lượng chất(g). - n : Số mol(mol). - M : Khối lượng mol(g). Hoạt động 2. Luyện tập(22’). - GV cho HS làm bài tập vận dụng : Bài 1: Tính khối lượng của a. 0,5mol SO2. b. 1 mol Cu. -GV: Hướng dẫn HS các bước tính toán. Bài tập 2: Tìm lượng chất ( số mol ) có trong: a. 28 g Fe. b. 36 g H2O. Bài tập 3: Tìm khối lượng mol ( M ) của 1 chất , biết rằng 0,25 mol của chất đó có khối lượng là 20 g ? -HS: Làm bài tập: a. b. . -HS: Làm bài tập: -HS: Làm bài tập: 4. Nhận xét, dặn dò(2’): Về nhà học bài. Làm bài tập 1,2,3 trang 67 SGK . Chuẩn bị phần tiếp theo của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 14 Ngày soạn: 06/11/2010 Tiết 28 Ngày dạy: 08/11/2010 Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(TT) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng(m) và thể tích (V). 2. Kĩ năng: Tính được n, V của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Hình thành cho HS hứng thú trong học tập. 4.Trọng tâm: Biết cách chuyển đổi giữa mol và thể tích của chất khí ở đktc. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Bài tập vận dụng. b. HS: Đọc trước bài ở nhà. 2. Phương pháp: Hướng dẫn của giáo viên – Hỏi đáp – Làm việc cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1/.. 8A2../ 8A3../ 2. Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Làm bài tập 3.a. HS2: Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong thực tế ta thường hay thay đổi giữa lượng chất thành thể tích và nguợc lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đổi giữa lượng chất ( số mol) và thể tích chất khí. Vậy cách chuyển đổi như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2. Chuyển đổi giữa lựợng chất và thể tích(13’) - GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Tính thể tích của 0,25 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. -GV: Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đktc). Hãy lập công thức tính thể tích khí ở đktc. -GV : Yêu cầu HS rút ra công thức tính n từ công thức trên. -HS: Suy nghĩ cách tính toán và làm theo hướng dẫn của GV. . -HS: Lập công thức theo hướng dẫn: V = 22,4 . n (l) -HS: (mol) II- CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ NHƯ THẾ NÀO ? Trong đó: - n: số mol chất khí (mol). - V: thể tích khí ở đktc (l). Hoạt động 2. Luyện tập(20’). - GV: Cho HS làm bài tập áp dụng : Bài 1: Tính số mol của : 2,8 l khí CH4 (ở đktc). 3,36 l khí CO2 (ở đktc). -GV: Hướng dẫn HS các bước tiến hành. Bài 2: Tính thể tích của: a. 0,25 mol khí oxi (đktc). b. 0,75 mol khí hiđro (đktc). Bài 3: Tính thể tích của: a. 32g khí SO2. b. 8g khí O2. -GV: Hướng dẫn: + Tính số mol. + Tính thể tích. -HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV: -HS: Thực hiện: a. b. -HS: Làm bài tập: a.V = 22,4.n= 22,4 . 0,25 = 5,6(l) b. V=22,4.n=22,4.0,75= 16,8 (l) -HS: Suy nghĩ làm bài tập: a. b. 4. Nhận xét, dặn dò(1’): Yêu cầu HS về nhà học bài. Làm bài tập 3.b,c; 5 SGK/67. Chuẩn bị bài: “ Tỉ khối của chât khí”. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tuan 14 Tiet 27 28 Chuyen doi giua n M V.doc