Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 11 - Tiết 22 - Bài 16: Phương Trình Hoá Học(tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:

1.Kiến thức: Biết được:

Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.

Các bước lập phương trình hoá học.

2. Kĩ năng:

 Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.

3.Thái độ:

 Yêu thích môn học và có tinh thàn tưong tác nhóm.

4. Trọng tâm:

Biết cách lập phương trình hóa học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

a.GV:

 Hình 2.5/ 48 SGK.

 Bảng phụ ghi một số sơ đồ phản ứng.

b. HS:

 Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

2. Phương pháp: Làm mẫu bắt chước – Hỏi đáp – Làm việc nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp (1’): 8A1 ./ 8A2 / 8A3 ./

2. Bài cũ(10’):

 HS1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức của định luật.

 HS2: Sữa bài tập 3/ 54 SGK.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Làm cách nào để biểu diễn một phản ứng hoá học? Cách biểu diễn ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu.

b. Các hoạt động chính:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 11 - Tiết 22 - Bài 16: Phương Trình Hoá Học(tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/2010
Tiết 22 Ngày dạy: 19/10/2010
Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(T1)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1.Kiến thức: Biết được: 
Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
Các bước lập phương trình hoá học.
2. Kĩ năng: 
 Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm. 
3.Thái độ: 
 Yêu thích môn học và có tinh thàn tưong tác nhóm. 
4. Trọng tâm:
Biết cách lập phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a.GV: 
 Hình 2.5/ 48 SGK.
 Bảng phụ ghi một số sơ đồ phản ứng. 
b. HS: 
 Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp: Làm mẫu bắt chước – Hỏi đáp – Làm việc nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): 8A1.../ 8A2/ 8A3../ 
2. Bài cũ(10’):
 HS1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức của định luật.
 HS2: Sữa bài tập 3/ 54 SGK.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Làm cách nào để biểu diễn một phản ứng hoá học? Cách biểu diễn ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu về phương trình hoá học(10’).
-GV: Từ phương trình chữ bài tập số 3, yêu cầu HS viết phương trình hoá học bằng cách thay CTHH của các chất.
-GV: Yêu cầu HS so sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế trong PT trên.
-GV: Hướng dẫn HS cách để cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
-GV: Yêu cầu HS so sánh tiếp.
-GV: Hường dẫn HS cân bằng Mg.
-GV: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đã bằng nhau Phương trình đã lập đúng 
-GV: Phân biệt các số trong phương trình hoá học. 
-GV: Treo hình 2.5 SGK và yêu cầu HS viết phương trình phản ứng giữa H và O theo các bước hướng dẫn của GV.
-HS: Viết PTHH theo hướng dẫn của GV:
 Mg + O2 MgO
-HS: Dựa vào PTHH để so sánh.
-HS: Thực hiện cân bằng theo hướng dẫn của GV:
 Mg + O2 2MgO
-HS: Oxi bằng nhau
 Mg không bằng nhau.
-HS: Thực hiện:
 2Mg + O2 2MgO
-HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
-HS: Viết PTHH
 Hidro + Oxi nước
 2H2 + O2 2 H2O
I. Lập phương trình hoá học
1. Phương trình hoá học
-Ví dụ1 :
 2Mg + O2 " 2MgO
Ví dụ 2:
Hidro + Oxi " nước
2H2 + O2 "2 H2O
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lập phương trình hoá học(10’).
-GV: Qua 2 ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận và cho biết các bước lập phương trình hoá học ?
-GV: Đưa bài tập: biết photpho khi bi đốt cháy trong oxi thu được hợp chất diphotpho pentaoxit. Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng. 
-HS: Các bước lập phương trình hoá học:
B1: Viết sơ đồ phản ứng
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B3: Viết phương trình hoá học 
-HS: Suy nghĩ và thực hiện viết PTHH:
 4P + 5O2 2P2O5
2. Các bước lập phương trình hoá học:
B1: Viết sơ đồ phản ứng
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B3: Viết phương trình hoá học 
4P + 5O2 " 2P2O5
Hoạt động 3. Luyện tập(13’).
-GV: Yêu cầu HS lập một số phương trình hóa học sau:
a Fe + Cl2 -----> FeCl3
b. SO2 + O2 -----> SO3
c.Na2SO4 + BaCl2 -----> NaCl + BaSO4.
-GV: Định hướng cách cân bằng từng sơ đồ một theo các bước đã nêu ở phần trên.
-HS: Suy nghĩ và thảo luận làm bài tập trong 5’:
- HS: Thực hiện cân bằng theo hướng dẫn của GV.
a. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
b. 2SO2 + O2 2SO3
c.Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
4. Nhận xét, dặn dò(1’):
 Về nhà học bài. 
 Bài tập về nhà: 2,3,4,5,7SGK/ 57.
 Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 11 Tiet 22 Phuong trinh hoa hoct1.doc