Giáo án Hóa học 8 - Hà Châm

 1. Kiến thức:

ã HS biết được hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

ã Thấy được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người do đó cần thiết có kiến thức hoá học.

 2.Kỹ năng:

ã Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

ã Tinh thần là việc tập thể.

 3. Thái độ

ã Giáo dục hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách, nghiêm túc học tập, tự rút ra kết luận cần thiết.

 

doc59 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Hà Châm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ô vuông sau :
 a, Al3SO4 .. e Al(Cl)3 
 b, AlNO3 ..	 g Al3S2 
 c, Al2PO4 .3 	 d, Al(OH)2 ..
IV Đáp án:
A, Phần trắc nghiệm
Câu 1 : (0,75đ) Ghép các ý : ( a với 2 ; b với 3 ; c với 1)
Câu2: Hai ý trên đánh S hai ý dưới đánh Đ cho mỗi ý (0.25đ)
Câu3: HS điền từ hoặc cụm từ chính xác cho(0.25đ)
 ( 1- chất. 2- kí hiệu hoá học . 3 - chỉ số . 4 - bên phải mỗi kí hiệu . 5 - đơn chất . 6 - kí hiệu . 7 - hợp chất . 8 - kí hiệu hoá học ). Nếu sai một ý không cho điểm
B phần tự luận :
 Câu 4 : 1- HS nêu đủ 3 ý cho (2đ)
 - Cho biết các nguyên tố tạo ra chất 
 - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo ra chất.
 - PTKcủa chất.
 2 - a, Chỉ ra 3 ý đúng cho (1.0đ)
 - KCl do 2 nguyên tố tạo nên là K,Cl
 - Số nguyên tử K là 1 số nguyên tử Cl là1
 - PTK của KCl = 39+35.5 =74.5 đvc
 - b, Tương tự cho (1.0đ)
 Câu 5 :HS tính đúng hoá trị của Fe là: III của Cu là: II của N là: I Mn là : IV .Tính đúng mỗi ý cho (0.25đ)
 Câu 6 :HS sửa lại đúng mỗi công thức cho (0.5đ)
 a, Al2 (SO4)3 c, AlPO4 . e AlCl3
 b, Al(NO3)3 d, Al(OH)3 g Al2S3
{{{{{@&?{{{{{
 Chương II 
Ngày giảng:.......................
	 phản ứng hoá học
Tiết 17
sự biến đổi chất
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
HS nhận biết và phân biệt được hiên tượng vật lý và hiện tượng hoá học
 2.Kỹ năng:
Quan sát, phân tích
 3. Thái độ
Học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ: Nam châm, thìa, đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, giá gỗ, kẹp gỗ, đèn cồn, kẹp sắt.
Hoá chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường
Học sinh: xem lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp nước muối
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra
Bài mới
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1:
-Gv yêu cầu Hs quan sát hình 2.1, mô tả sự biến đổi nứơc đá, quan sát hình 1.5 mô tả sự biến đổi nước muối " thảo luận nhóm cho biết: nước và muối có sự thay đổi những gì? Muối còn là muối nữa không? Nước còn là nước nữa không? Các chất này chỉ thay đổi những gì?
Gv nhận xét, chốt ý.
-Muốn có hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu Hs làm thí nghiệm 1a sau đó trả lời câu hỏi: trong thí nghiệm trên hỗn hợp sắt và lưu huỳnh có biến đổi không?
-Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm 1b trả lời câu hỏi: Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh các chất này còn giữ được tính chất nữa không? Trước khi thí nghiệm và sau khi thí nghiệm có những tính chất nào?
-Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm 2: Trước và sau phản ứng đường đã biến đổi như thế nào?
-Cho Hs thảo luận nhóm: Thế nào là hiện tượng hoá học? Hiện tượng vật lý khác hiện tượnghoá học như thế nào? " GV chôt ý
I/ Hiện tượng vật lý
-Hs quan sát, mô tả hiện tượng " đại diện phát biểu " nhóm khác bổ sung
+ Muối và nước chỉ thay đổi về trạng thái tồn tại nhưng muối vẫn là muối, nước vẫn là nước, không có chất mới tạo ra.
*Kết luận: Hiện tượng vật lý là hiện tượng không có chất mới tạo ra khi biến đổi chất
II/ Hiện tượng hoá học
-Hs đọc SGK, làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận nhóm " nhóm khác bổ sung
* Hiện tượng hoá học là hiện tượng có chất mới tạo ra
Củng cố
Học sinh đọc kết luận cuối bài
Dặn dò
Học bài đã học, làm bài tập
Đọc bài 13, trả lời câu hỏi 1
{{{{{@&?{{{{{ 
Tiết 18
 Ngày giảng:................. 
 phản ứng hoá học
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
HS hiểu được phản ứng hoá học là các quá trình biến đổi chất này thành chất khác, chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
Hiểu được bản chất của phản ứng là thay đổi liên kết giữa các phân tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, chất này biến đổi thành chất khác
Biết được các điều kiện phản ứng xảy ra là khi các chất tiếp xúc với nhau, có khi cần có thêm nhiệt độ, chất xúc tác.
 2.Kỹ năng:
Quan sát, phân tích, nhận biết " tìm ra kiến thức. Viết PTPƯ
 3. Thái độ
Học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Sơ đồ phóng to hình 2.5
Hs đọc trước bài
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra
Thế nào là hiện tượng hoá học? Cho ví dụ?
Bài mới
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1:
-Gv yêu cầu Hs đọc < SGK phần I thảo luận nhóm các nội dung sau:
+ Thế nào là phản ứng hoá học?
+ Chất phản ứng hay chất tham gia là chất nào? Chất tạo thành sau phản ứng là chất nào?
-Cách ghi phương trình chữ biểu diễn phản ứng hoá học như thế nào?
-Chỉ ra chất tham gia, sản phẩm trong phản ứng:
Lưu huỳnh + sắt " Sắt (II) sunfua.
Đường " nước + than
Nhận xét lượng chất tham gia, lượng sản phẩm trong PƯHH
" GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.
*Lưu ý: Trong PƯHH khi ghi chất tham gia viết trước, sản phẩm viết sau; giữa các chất tham gia, các sản phẩm có dấu +, không ghi ngược lại.
-Gv yêu cầu HS quan sát hình SGK, thảo luận theo nhóm
+ Trong phản ứng hạt nào được giữ nguyên, hạt nào bị thay đổi?
+ Tại sao phân tử này biến đổi thành phân tử khác? Trong PƯHH chỉ có yếu tố nào thay đổi? "kết luận" Gv nhận xét, chốt ý.
-Gv yêu cầu Hs đọc <SGK trả lời câu hỏi:
+ Để PƯHH xảy ra cần có điều kiện nào? Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
+ Lấy ví dụ cho từng điều kiện
+ Thế nào là chất xúc tác?
" GV nhận xét, chốt ý (lưu ý: điều kiện cần và đủ)
Ngoài ra, nhiệt độ và áp suất cũng là đau hiệu phản ứng xảy ra
I/ Định nghĩa
-Đọc < SGK, thảo luận nhóm " đại diện nhóm phát biểu ý kiến " nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Định nghĩa: PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
+ PT chữ của PƯHH: 
Chất tham gia " Sản phẩm.
VD: Sắt + lưu huỳnh " Sắt (II) sunfua.
II/ Diễn biến của PƯHH
-Quan sát hình 5, thảo luận nhóm " cử đại diện phát biểu " nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Kết luận: Trong PƯHHchỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
III/ Điều kiện để PƯHH xảy ra.
-Đọc <, trả lời câu hỏi " Hs nhận xét
-Hs làm thí nghiệm, nhắc lại các điều kiện để phản ứng xảy ra.
* Để PƯHH xảy ra các chất phải tiếp xuác với nhau, có khi cần đungnóng và có trường hợp cần xúc tác.
Củng cố
Học sinh đọc kết luận cuối bài
Dặn dò
Học bài theo kết luận SGK, làm bài tập 4, 
 {{{{{@&?{{{{{
Tiết 19
 Ngày giảng:..................
 Phản ứng hoá học ( tiếp theo )
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
HS biết được dấu hiệucủa PƯHH xảy ra, có chất mới xuất hiện tính chất khác chất đầu ( Có chất không tan hoặc chất khí), cũng có thể toả nhiệt, phát sáng
Củng cố cách ghi PTHH bằng chữ
nhau
 2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng ghi PTHH bằng chữ
Nhận biết dấu hiệu phản ứng và các điều kiện phản ứng xảy ra.
 3. Thái độ
Học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, ống nhỏ giọt
Hoá chất: HCl, dd BaCl2, dd H2SO4, dd NaOH
Nội dung luyện tập
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra
PƯHH là gì? Viết PT chữ của PƯHH sau:
Đốt đồng trong không khí tạo thành đồng ôxit
Magie tác dụng với axit clohidric tạo thành magie clorua và khí hidro.
Bài mới
HĐ của GV 
HĐ của HS
HĐ1:
-Gv yêu cầu học sinh nhớ lại thí nghiệm của sắt tác dụng với S ở nhiệt độ cao tạo thành sắt c(II) sunfua, yêu cầu Hs viết PT chữ. Làm thế nào để biết PƯ đã xảy ra?
-Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm: nhỏ 1 giọt dd Bari clorua, cho biết hiện tượng xảy ra. Viết sơ đồ phản ứng
-Nhỏ dd NaOH vào dd HCl có hiện tượng gì xảy ra? Sờ tay vào ống nghiệm có hiện tượng gì?
-Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu PƯ xảy ra? " GV nhận xét, chốt ý. 
-Gv yêu cầu Hs đọc bài 3 SGK cho biết PT chữ của phản ứng, kể các chất tham gia, các sản phẩm.
-Gv yêu cầu Hs làm bài 13.2 SBT, thảo luận nhóm
I/ Nhận biết PƯHH xảy ra
-Hs viết P chữ
Sắt + lưu huỳnh " Sắt (II) sunfua
-Phản ứng xáy ra khi chất mới xuất hiện có tính chất khác chất ban đầu, khôngbị nam châm hút, màu sắc khác
*Dấu hiệu PƯ xảy ra: Có chất mới xuất hiện khác với chất ban đầu về thể, màu sắc
II/ Luyện tập và củng cố
-Hs đọc và giải bài
Parafin + ôxi " khí cacbonic + nước
a.Các chất tham gia: H2, Cl2
 Sản phẩm: HCl.
b.TRước phản ứng: H – H, Cl – Cl, sau phản ứng: H – Cl
Phân tử H2, Cl2 thay đổi, phân tử tạo ra là HCl
c.Các nguyên tử không thay đổi
Củng cố
Học sinh làm bài tập 4, 5 SGK
Dặn dò
Học bài đã học
Đọc trước bài thực hành
Kẻ mẫu tường trình vào giấy
{{{{{@&?{{{{{
Tiết 20
 Ngày giảng:....................
 bài thực hành 3
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học
Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.
 2.Kỹ năng:
Rèn luyện củng cố kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất, làm thí nghiệm, quan sát, giải thích, viết PT chữ biểu thị PƯHH
 3. Thái độ
ý thức cẩn thận, sự say mê học tập của HS
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Dụng cụ: giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kkẹp gỗ, đế sứ, ống thuỷ tinh chữ L, thìa xúc hoá chất.
Hoá chất: dd Ca(OH)2, dd Na2CO3, bông., KMnO4 
III/ Tổ chức dạy học:
ổn định
Kiểm tra
Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1:
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, cho biết: dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm
-Gv hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm
-Hs tiến hành theo hướng dẫn của, lưu ý cách sử dụng đèn cồn đun, khi thí nghiệm quan sát, ghi nhận xét các hiện tượng
-HS trả lời câu hỏi: chất rắn trước khi thí nghiệm có màu sắc như thế nào?
-ở ống nghiệm 1, 2 khi thí nghiệm có hiện tượng gì xảy ra? đó là những hiện tượng nào?
-Màu sắc của dung dịch 2 ống nghiệm
-Khi đun nóng ống nghiệm 2, đưa que đóm đỏ vào có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao? Khí bay ra là khí nào?
-Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 2 thuộc loại hiện tượng nào? Ghi PT chữ của PƯ đó? Dấu hiệu của phản ứng.
HĐ2:
-Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm từng bước, yêu cầu Hs quan sát và ghi chép hiện tượng
-Hs tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi:
+ Khi thổi hơi thở vào 2 ống nghiệm đựng nước và nước vôi trong có hiện tượng gì xảy ra? Khí có trong hơi thở làm đục nước vôi trong là khí gì?
-Cho dd Natri cacbonat vào nước và nước vôi trong có hiện tượng gì xảy ra?
-Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng hoá học đó?
-Dấu hiệu của phản ứng hoá học đó là gì?
HĐ3:
Hs báo cáo kết quả thí nghiệm, viết tường trình
I/ Hoà tan và đun nóng thuốc tím.
1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng thuốc tím
-Cho thuốc tím vào 2 ống nghiệm
-Đổ vào ống nghiệm 1 khoảng 3 ml nước, lắc khuấ

File đính kèm:

  • docga HH 8.doc
Giáo án liên quan