Giáo án Hóa học 8 - Dương Bích Hằng
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức.
- Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng bổ ích.
- B¬ước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, do đó cần phải biết kiến thức về hoá học về các chất và cách sử dụng chúng trong đời sống .
2/Kĩ năng.
- B¬ước đầu các em biết làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trư¬ớc hết là phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm .
3/Thái độ.
- Ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện trong t¬ư duy, óc suy luận sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học (Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su )
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.
- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.
. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng áp dụng tính khối lượng của 0,35 mol K2SO4, 0,15 mol BaCl2 2. Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí áp dụng: Tính thể tích của 0,75 mol NO2; 0,4 mol CO2 2. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập: GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Xem xét sửa sai nếu có Bài tập 3 sgk/tr67 a. b. n.22,4 = 0,175. 22,4 = 3,92 l n.22,4 = 0,125. 22,4 = 28 l n.22,4 = 3. 22,4 = 67,2 l c. ; nhh = 0,01+0,02+0,02=0,05mol Vhh = 0,05. 22,4 = 11,2 l Hoạt động 2: Luyện bài tập xác định CTHH khi biết khối lượng và lượng chất: Bài tập 1: ? muốn xác định CT A cần phải xác định được gì?(tên, ký hiệu của R và MA) ? Hãy viết CT tính khối lượng mol M? Hãy tính? ? R là nguyên tố gì? ? Viết công thức A Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức RO2 biết rằng khối lượng của 5,6 l khí B (ĐKTC) là 16g. Hãy xác định công thức của B ? Hãy tính nB ? hãy tính MB ? Hãy xác định R Bài tập 1:Hợp chất A có CTHH là R2O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức A. Giải: R là Natri CT của R là: Na Bài tập 2: Tóm tắt: B có công thức RO2 V ĐKTC = 5,6 l m = 16g Tìm công thức của B Giải: Vậy R là lưu huỳnh: S Công thức của B là: SO2 Hoạt động 3: Tính số mol, V và m của hỗn hợp khí khi biết thành phần của hỗnhợp: GV: Phát phiếu học tập. Học sinh thảo luận theo nhóm Điền các nội dung đầy đủ vào bảng Thành phần của hỗn hợp khí Số mol (n) của hỗn hợp khí Thể tích của hỗn hợp (ĐKTC) l Khối lượng của hỗn hợp 0,05 mol O2 0,15 mol SO2 0,25 mol O2 0,75 mol H2 Các nhóm làm việc. GV: chuẩn kiến thức, đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Thành phần của hỗn hợp khí Số mol (n) của hỗn hợp khí Thể tích của hỗn hợp (ĐKTC) l Khối lượng của hỗn hợp 0,05 mol O2 0,15 mol SO2 0,2 4,48 11,2 0,25 mol O2 0,75 mol H2 1 22,4 9,5 3.Củng cố: Nhắc lại các công thức cần nhớ. 4.Dặn dò: BTVN: 4, 5, 6. SGK.Nghiên cứu bài 20sgk. Ngày soạn: 17/11/2012 Tuần 15 - Tiết 29 TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biểu thức tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B và đối với không khí . 2.Kỹ năng: - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B , tỉ khối của khí A đối với không khí . 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bảng phụ - Hình vẽ cách thu một số chất khí. III. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bằng cách nào để có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B: Đặt vấn đề: Bơm khí hidro vào quả bóng bóng bay lên được - Vậy bơm khí oxi, CO2 thì bóng có bay lên được không? GV: Có khí làm bóng bay lên được: nhẹ khí không làm cho bóng bay lên được: nặng. GV: Nêu khái niệm tỷ khối chất khí. GV: Đưa công thức tính tỷ khối ? Hãy giải thích các ký hiệu trong công thức. Gọi HS làm bài Gợi ý: hãy tính ? Tính 1. Bằng cách nào để có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? dA/B Là tỷ khối của khí A so với khí B MA là khối lượng mol của khí A MB là khối lượng mol của khí B *Áp dụng: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần. Giải: 12 + 2 + 16 = 44g 35,5. 2 = 71g = 1. 2 = 2g Kết luận: Khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần Khí Cl2 nặng hơn khí H2 là 35,5 lần Hoạt động 2: Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ? Nhắc lại công thức tính tỷ khối ? Nếu B là không khí ? Nhắc lại thành phần không khí? tính Mkk Gọi HS lên bảng làm bài tập Gợi ý tính , HS lên bảng làm bài Gợi ý tính MA Xác định MR xác định được R 2. Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? MKK = (28. 0,8) + (16. 0,2)= 29 *Áp dụng 1: Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần? Giải: = 32 + 3. 16 = 80g = 12.3 + 6. 1 = 42g Kết luận: Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1,448 lần. *Áp dụng 2: Khí A có công thức dưới dạng chung là RO2 biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A. Giải: MA = 29. dA / KK MA = 29. 1,5862 = 46g MR = 46 – 32 = 14 Vậy R là N Công thức của A: NO2 3. Củng cố: 1. Hợp chất A có tỷ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu? 4.Dặn dò: Làm bài tập 1, 2, 3 SGK Đọc nội dung có thể em chưa biết. Chuẩn bị bài: tính theo CTHH. Ngày soạn: 19/11/2012 Tuần 15 - Tiết 30 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được : - Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích - Các bước tính thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH . - Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần % về khối lượng của các nguyên tố tạo nên từ hợp chất . 2.Kỹ năng: - Dựa vào CTHH : Tính được tỉ lệ số mol , tỉ lệ khối lượng giữa các nguyyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất . Tính được thành phần % về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại . Xác định CTHH của các hợp chất khi biết thành % về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất . 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, tính toán cẩn thận. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí. áp dụng: Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2 2. Tính khối lượng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H2 lần lượt là 13, 15. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: HS đọc kỹ đề bài GV: Đưa ra các bước làm bài: - Tính M KNO3 - Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất. - Từ số mol nguyên tử, xác định khối lượng mỗi nguyên tố rồi tính % - HS làm bài theo các bước hướng dẫn GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới lớp. 1. Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: Ví dụ : Xác định % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất KNO3 Giải: = 39 + 14 + 3. 16 = 101g - Trong 1 mol KNO3 có - 1mol nguyên tử K vậy mK = 39 - 1mol nguyên tử N vậy mN = 14 - 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48 Hoạt động 2: Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố: GV: Đưa đề bài HS thảo luận nhóm đưa ra cách giải quyết bài tập Đại diện các nhóm báo cáo GV: tống kết đưa ra các bước giải bài toán GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới lớp. Ví dụ : Một hợp chất có thành phần nguyên tố là 40% Cu, 20% S, 40% O. Hãy xác định CTHH của hợp chất biết Mh/c = 160 * Các bước giải: - Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất - Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất. - Suy ra các chỉ số x, y, z Giải: Gọi CT của hợp chất là CuxSyOz Vậy công thức của hợp chất là: CuSO4 3. Củng cố: 1. Hợp chất A có các thành phần nguyên tố là 80%C, 20%H,. Biết tỷ khối của khí A so với H là 15. Xác định CTHH của A Hướng dẫn: Từ d tính được MA Làm tiếp các bước giống VD 2 Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 SGK. chuẩn bị bài: xem lại các bài tập đã giải vận dụng làm các bài tập tương tự. Ngày soạn: 25/11/2012 Tuần 16 - Tiết 31 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC(tt) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức liên quan đến công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất cũng như thể tích. 2.Kỹ năng: - Luyện tập thành thạo các bài toán tính toán theo CTHH 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. III. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2 2. Hợp chất A có khối lượng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là 82,98% K, còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán có liên quan đến tỷ khối: GV: Đưa bài tập số 1. HS đọc đề bài GV: Gợi ý - Tính MA - Tính nN, nH HS lên bảng làm bài GV: Sửa sai nếu có Bài tập 1: Một hợp chất khí A có % theo khối lượng là 82,35% N, 17,65% H. Em hãy cho biết: a. CTHH của hợp chất biết tỷ khối của A so với H là 8,5 b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1,12 lít khí A (ĐKTC) Giải: a. Vậy CTHH của A là NH3 b. - Số mol nguyên tử N trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 mol. Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là 0,15 mol. - Số hạt nguyên tử N = 0,05. 6. 1023 = 0,3. 1023 - Số hạt nguyên tử N = 0,15. 6.1023 = 0,9. 1023 Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập tímh khối lượng của nguyên tố trong hợp chất: GV: Đưa bài tập GV: Đưa các bước giải bài tập - Tính - Xác định % các nguyên tố trong hợp chất - tính m mỗi nguyên tố trong 30,6g Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Có thể nêu cách làm khác ? Bài tập này có khác bài tập trước ở điểm nào? Bài tập 2: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3 Giải: Bài tập 3: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 g Na. Giải: = 23. 2 + 16. 4 + 32 = 142g Trong 142 g Na2SO4 có chứa 46g Na Vậy xg 2,3g Na 3. Củng cố : Ôn lại phần lập PTHH 4. dặn dò: BTVN: 21.3; 21.5 sách bài tập. Nghiên cứu bài: Tính theo PTHH Ngày soạn: 25/11/2012 Tuần 16 - Tiết 32 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết : - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo THH cụ thể . - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định và ngược lại. - Các bước tính theo PTHH . 2.Kỹ năng: - Làm bài toán tính theo PTHH. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, tính toán cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. - HS: ôn lại các bước lập PTHH III. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm khối lượng chất tham gia và tạo thành: GV: Nêu mục tiêu của bài Đưa đề bài VD1. GV: Đưa các bước thực hiện bài toán - Chuyển đổi số liệu. - Lập PTHH - Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm. - Tính khối lượng HS chép các bước làm bài vào vở HS cả lớp chép bài HS1 làm bước 1 HS2 làm bước 2 HS3 làm bước 3 GV
File đính kèm:
- hoa 8 co BDTD.doc