Giáo Án Hoá Học 8 - Đoàn Trung Đức - Trường THCS Hùng Cường

I . Mục tiêu

* Kiến thức : Qua thí nghiệm hs khái niệm được hóa học là gì, vai trò của môn hóa học trong cuộc sống từ đó tìm ra phương pháp học tập môn hóa học hợp lý.

* Kỹ năng : Quan sát, nhận biết, khái quát hóa, tổ chức nhóm .

* Thái độ : Yêu quý môn học, hăng say tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị

Dc: Ống nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đinh sắt.

Hc: dung dịch CuSO4, NaOH, HCl.

III. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới : Trong chương trình THCS chúng ta đã làm quen thêm một số môn học mới như sinh học, vật lý Trong lớp 8 chúng ta tiếp tục làm quen thêm 1 môn học nữa đó là môn hóa học.

 

 

doc48 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hoá Học 8 - Đoàn Trung Đức - Trường THCS Hùng Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên tử khối
So sánh với cacbon
Cu
Đồng
64
Nặnghơn5.3lần
Ca
Canxi
40
Nặnghơn 3.3
Mn
Magan
55
Nặnghơn 4.6
Fe
Sắt
56
ü Nặng hơn 4.7
S
Lưu huỳnh
32
Nặnghơn 2.7lần
Mg
Magie
24
Nặnghơn 2lần
Hs thảo luận bt -> 1 hs lên chữa, lớp bổ sung
Hs1 : O = 16
-> NTK của X = 16 . 2 = 32
-> X là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Hs2: Br = 80
-> NTK của A = 5 . 80 = 4
 100
A là nguyên tố Heli ( He )
 4. Củng cố :
Hs đọc ghi nhớ, đọc phần em có biết.
4.1./ Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:
a. 5,342.10-23g 	 b. 6,023.10-23g
c. 4,4482.10-23g 	 d. 3,990.10-23g
4.2./ Đơn vị đo khối lượng nguyên tử là :
a. Gam 	 b. Kg
c. Microgam	 d. đvC	
Hoàn thành bảng sau
Tên nguyên tố
Kí hiệu
Nguyên tử khối
Tổng số hạt trong nguyên tử
Số p
Số e
Số n
Flo
10
39
20
37
12
3
3
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, soạn trước bài 6.
Làm bài tập 4 - 7 SGK
Tìm hiểu trước bài ‘ Đơn chất, hợp chất ‘
 Ngày soạn 17 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 8: Bài 6 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHÂT - PHÂN TỬ
I . Mục tiêu
* Kiến thức : Hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất, hiểu được đặc điểm cấu tạo của chúng. Phân biệt phi kim và kim loại.
* Kỹ năng : Rèn kĩ năng phân biệt các loại chất, viết kí hiệu HH của các nguyên tố.
* Thái độ : Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị
Gv: Tranh vẽ hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.12, 1.13. Mô hình rời phân 
Hs: ôn lại kiến thức về NTK
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định : .
2. Kiểm tra bài cũ:
1/.Nguyên tử khối là gì?dùng bảng1 tìm nguyên tử khối của: sắt, nhôm, photpho, natri?
2/. Làm bài tập 3,6 trang SGK hoá 8?
3. Bài mới :Có hàng chục triệu chất khác nhau -> để thuận lợi cho nghiên cứu các nhà khoa học đã chia chúng thành từng loại .Căn cứ vào số lương nguyên tố cấu thành nên chất người ta chia chất thành đơn chất và hợp chất. Vậy đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐƠN CHẤT
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Treo tranh vẽ 1.9,1.10 và 1.11.
Gv giới thiệu đó là các mô hình tượng trưng của các đơn chất: đồng, hidrô và oxi.
- Có nhận xét gì về hình dạng các nguyên tử trong cùng 1 mẫu chất?
-Các chất trên được tạo nên từ mấy nguyên tố ?
Gv thông báo những chất trên được gọi là đơn chất.
- Đơn chất là gì? Cho ví dụ?
Gv tên đơn chất thường gọi theo trên nguyên tố
- Đơn chất chia thành những nhóm nào?
- Tính chất của đơn chất kim loại và đơn chất phi kim? Cho ví dụ?
Gv nhận xét, chốt kiến thức
Yêu cầu hs quan sát hình 1.10 và 1.11
- Sự xắp xếp các nguyên tử trong đơn chất kim loại và đơn chất phi kim có gì khác nhau?
Gv nhận xét tổng kết .
Giảng giải: một số nguyên tố có thể tạo ra hai hay nhiều đơn chất khác nhau đó gọi là các dạng thù hình.
I.Đơn chất
Quan sát tranh.
Thu nhận thông tin từ tranh vẽ.
Hs: hình dạng giống nhau
Hs thấy được trong các chất trên chỉ có 1 nguyên tố trong mỗi mẫu chất.
Hs rút ra kết luận
 + Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.
Vd: nhôm ( Al ), Khí oxi
+ Có 2 loại đơm chất
-Đơn chất kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim... VD : nhôm, sắt
- Đơn chất phi kim: ko dẫn điện, ko dẫn nhiệt, ko có ánh kim ... VD : Lưu huỳnh
Hs quan sát tranh trả lời
Đơn chất kim loại -> các nguyên tử xếp sít nhau
Đơn chất phi kim ( khí oxi, nito...) -> các nguyên tử cách xa nhau
Hoạt động 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Treo tranh 1.12 và 1.13 .
- Cấu tạo các chát trong tranh vẽ 1.12 và 1.13 có gì khác so với các châùt trong các tranh vẽ vừa rồi?
Các chất trên được tạo nên từ mấy nguyên tố ?
Gv nhận xét. Thông báo các chất trên đều là các hợp chất.
- Hợp chất là gì?
- Hợp chất gồm những loại nào?
Gv nhận xét thông báo hợp chất gồm hai nhóm : hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
Gv treo tranh và giới thiệu mô hình phân tử H2O và NaCl
 Nhận xét tỉ lệ liên kết giữa các nguyên tử ( O và H; Na và Cl ) ?
Gv Trong hợp chất các nguyên tử liên kết với nhau theo một tỉ lệ nhất định.
II./ Hợp chất
1. Hợp chất là gì ?
Quan sát tranh.
Hs thấy được các chất có hai nguyên tố trở lên.
Thu nhận kiến thức. Hình thành khái niệm hợp chất.
+Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố trở lên.
 +Hợp chất gồm HC vô cơ và HCHC.
2. Đặc điểm cấu tạo
Hs quan sát tranh 
-> nhận xét tỉ lệ liên kết
1 nguyên tử O và 2 nguyên tử H
1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl
Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ nhất định
4. Củng cố :
 Hs đọc ghi nhớ
Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Cho ví dụ ?
So sánh giữa đơn chất và hợp chất ?
Đánh dấu X vào các ô tương ứng
Tên chất
Đơn chất
Hợp chất
Nước cất tạo bởi hiđro và oxi
Đồng tinh khiết tạo bởi nguyên tố đồng
Nhựa PVC tạo bởi clo, cacbon và hiđro
Sắt tạo bởi nguyên tố sắt.
Làm bài tập 3 SGK
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, soạn trước bài tiếp theo. 
Làm bài tập 1,2,3 Sgk hoá 8
Đọc em có biết/ 27
 Ngày soạn 18 tháng 9 năm 2010
 Ngày dạy 25 tháng 9 năm 2010
Tiết 9: Bài 6 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHÂT - PHÂN TỬ (t.t)
I . Mục tiêu
* Kiến thức : Biết phân tử là gì? So sành khái niệm phân tử và nguyên tử. Tính thành thạo phân tử khối. Biết các trạng thái của chất.
* Kỹ năng : Rén kĩ năng tính toán, khái quát hoá, tư duy phân tích tổng hợp.
* Thái độ : Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị
Tranh vẽ hình 1.9, 1.10, 1.11, 1.12, 1.13
Mô hình rời phân tử : nước, muối ăn. Canxi cacbonat. Bảng phụ
Hs: ôn lại kiến thức về NTK và kí hiệu hoá học
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
1/.Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Ví dụ?
2/. Làm bài tập số 3 Sgktrang 26.
3. Bài mới : Đơn chất và hợp chất đều được cấu thành từ các phần cơ bản đó là phân tử. Phân tử là gì?
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ PHÂN TỬ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Treo tranh hình 1.11,1.12,1.13 giới thiệu tranh.
Nhận xét thành phần cấu tạo, hình dạng, kích thức của các hạt chất trên ?
Gv: đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tích chất của chất gọi là phân tử.
- Phân tử là gì?
Gv nhận xét sửa chữa.
Gv: Biểu diễn mô hình chất đồng và khí oxi, khí hiđro
Gv giảng giải cho hs thấy các đơn chất kim loại thường có hạt đại diện cho chất là các nguyên tử cũng chính là phân tử của chất. Các đơn chất phi kim thường gồm 2 nguyên tử hợp thành phân tử.
I./ Phân tử
1./ Khái niệm.
Quan sát tranh vẽ.
Thu nhận các thông tin từ tranh và gv cung cấp.-> nhận xét
Các hạt hợp thành mỗi chất đều giống nhau về thành phần, hình dạng, kích thước
Hs rút ra kết luận
Phân tử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất.
Các phân tử đơn chất kim loại thường do 1 nguyên tử kim loại hợp thành. Đơn chất phi kim và hợp chất có phân tử do nhiều nguyên tử hợp thành.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU PHÂN TỬ KHỐI
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Cho hs nhắc lại khái niệm nguyên tử khối.
- Phân tử khối là gì?
- Cách tính phân tử khối?
Gv nêu ví dụ:tính PTK của canxicacbonat biét phân tử gồm 1Ca, 1C, 3O
PTK = 40 + 12+ 3.16 = 100 đvC
Yêu cầu hs tính phân tử khối các chất: 
-Khí cacbonic gồm 1C và 2 O
-Magie oxit gồm 1Mg và 1 O
-Canxi sunphat gồm 1 Ca, 1 S , 4 O
Gv gọi hs lên chữa
Gv nhận xét, chốt đáp án
2./ Phân tử khối
Nhắc lại khái niệm nguyên tử khối 
 -> khái niệm phân tử khối và cách tính phân tử khối.
+ Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đvC.
+ Phân tử khối bằng tổng các nguyên tử khối hợp thành phân tử đó.
Hs làm vào vở,1 hs lên chữa, lớp nhận xét
Khí cacbonic = 12 + 2 .16 = 44 đvC
Magie oxit = 24 + 16 = 40 đvC
Canxi sunphat = 40 + 32 + 4.16 =136 đvC
Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁC TRẠNG THÁI CỦA CHẤT
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Treo tranh 11.4.
Yêu cấu hs hoạt động nhóm trong 3 phút đọc và nghiên cứu thông tin tìm và phân biệt các trạng thái của chất.
- Chất có thể tồn tại ở mấy trạng thái ?
Tuỳ đk t0, a/s , a/s chất có thể tồn tại ỏ 3 trạng thái
Yêu cầu hs quan sát tranh 
-> nhận xét khoảng cách giữa các phân tử trong mỗi mẫu chất đó ?
Gv nhận xét tổng kết.Chốt đáp án
II./ Trạng thái của chất
Quan sát tranh.
Hình thành nhóm thảo luận phân biệt các trạnh thái của chất.
Đại diện các nhóm báo cáo.
Lớp bổ sung
Chất có 3 trạng thái chính:Rắn, lỏng và khí.
Rắn: các NT,PT xếp sít nhau và dao động tại chỗ
Lỏng: Các NT, PT gần nhau chuyển động trượt lên nhau
Khí: các NT,PT ở rất xa nhau , chuyển độmh hỗn độn về nhiều phía
 4. Củng cố : 
- Hs đọc ghi nhớ .
- Phân tử khối là gì ? - Cách tính phân tử khối ?
- Tính phân tử khối của: 
Canxi cacbonat gồm: 1Ca, 1C, 3 O
Nhôm oxit gồm : 2 Al, 3 O
So sánh khối lượng nhôm oxit và canxi cacbonat ?
Làm bài tập 7 tr 26
5. Hướng dẫn về nhà:
 Học bài cũ, soạn trước bài 7,
Làm bài tập 4 - 8 / 26
Chẩn 

File đính kèm:

  • docHOA 8 VIP.doc
Giáo án liên quan