Giáo án Hóa học 8 - Đặng Văn Thi - Trường THCS Thường Phước 1

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS biết được

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học; cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong thí nghiệm.

 - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.

 + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

 2. Kĩ năng:

- Sử dụng được một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.

 - Viết tường trình thí nghiệm.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong thí nghiệm.

II/ Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên:

- Dụng cụ: Kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc, đèn cồn, đũa thủy tinh, nhiệt kế, giấy lọc.

 - Hóa chất: Lưu huỳnh, parafin, muối ăn, cát.

 2. Học sinh: SGK, muối ăn, cát.

III/ Các hoạt động trên lớp:

1. KTBC: 5p

a/ Thế nào là hỗn hợp? Cho ví dụ?

b/ Làm thế nào để biết được nước cất là chất tinh khiết ?

c/ Nguyên tắc để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp?

2. Vào bài mới: 1p

Vừa qua chúng ta đã theo dõi sự nóng chảy của một chất, qua đó thấy được sự khác nhau về tính chất này giữa các chất, biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp 2 chất. Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu lại hai vấn đề này.

* Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị của HS, GV hướng dẫn 1 số quy tắc an toàn và cách sữ dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm.

 

doc127 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Đặng Văn Thi - Trường THCS Thường Phước 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong phản ứng hĩa học chỉ cĩ liên kết thay đổi cịn số nguyên tử thì khơng.
* Hoạt động 2: Áp dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức của định luật thơng qua một số bài tập áp dụng
	- TGTH:15p
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15p
3Áp dụng 
mA +mB = mC +mD 
 Giả sử cĩ phản ứng giữa A + B tạo ra C + D cơng thức khối lượng được viết như sau 
* Bài tập:
 Nung đá vơi ( Canxi cacbo nát ) người ta thu được 112kg caxioxit và 88kg khí cacbonic
a. Viết pt chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng Caxicacbonat đã phản ứng.
- GV : Hướng dẫn HS viết nội dung định luật dưới dạng cơng thức.
- GV: Yêu cầu HS áp dụng viết cơng thức ở thí nghiệm 1.
- GV: hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK/54:
+ Viết cơng thức của ĐLBTKL
+ Thay số và tính tốn. 
-GV hỏi: Người ta áp dụng định luật bảo tồn khối lượng để làm gì?
* Bài tập:
 Nung đá vơi ( Canxi cacbo nát ) người ta thu được 112kg caxioxit và 88kg khí cacbonic
a. Viết pt chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng Caxicacbonat đã phản ứng.
- GV gọi HS lên làm
- GV theo dõi chỉnh sửa, bổ sung thêm nếu cần.
-HS: Viết cơng thức tổng quát: A + B C + D
=> mA + mB = mC + mD 
-HS:
-HS:
-HS: Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.
HS lên bảng làm
a. PT chữ
Đá vơi to Caxioxit + khí cacbonic
b. mĐávơi = mCaxioxit + mCacbonic 
mĐávơi =112 +88 = 200 kg
HS khác nhận xét bổ sung thêm nếu cần.
3. Củng cố: 2p
Câu 1 : Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng? 
Câu 2 : Giải thích định luật ? 
4. KTĐG: 6 p
 Câu 1: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:
	Lưu huỳnh + Khí oxi Khí sunfurơ
	Nếu cĩ 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi tham gia phản ứng là:
	a. 48g	b. 40g.	c. 44g.	d. 52g.
	Câu 2: Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxít thu được 0,16g oxi, khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này là:
	a. 2g.	b. 2,01g	c. 2,02g	d. 2,05g.
5. Dặn dị: 1p
	- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3SGK tr 54
	- Xem trước bài “ Phương trình hĩa học ” tiết sau học
	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 21	 NS: 23/ 10/ 2010
Tuần 11	 ND: 26/ 10/ 2010
Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học.
- Các bước lập phương trình hố học.
2. Kĩ năng:
- Biết lập phương trình hố học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm	
3. Thái độ:. Yêu thích mơn học và cĩ tinh thần hợp tác nhĩm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
1. Giáo viên: 
- Hình 2.5/ 48 SGK.
 	- Bảng phụ ghi một số sơ đồ phản ứng. 
2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp
3. Phương pháp: Làm mẫu bắt chước – Hỏi đáp – Làm việc nhĩm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. KTBC: 5p
a/ Phát biểu nội dung định luật bảo tồn khối lượng và viết biểu thức của định luật?
b/ Sữa bài tập 3SGK trang 54?
	2. Vào bài mới:
Theo Định luật BTKL số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với cơng thức hĩa học ta sẽ lập PTHH để biểu diễn phản ứng hĩa học.
* Hoạt động 1: Lập phương trình hĩa học
	- Mục tiêu: giúp học sinh biết được 3 bước lập PTHH.
	- TGTH:16p
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
16p
I/ Lập phương trình hĩa học:
1. Phương trình hĩa học:
Khí hidrơ + khí oxi 
 Nước
H2 + O2 ---> H2O
H2 + O2 ---> 2H2O
2H2 + O2 ---> 2H2O
2H2 + O2 2H2O
.
* Hoạt động 2: Áp dụng
- Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức của định luật thơng qua một số bài tập áp dụng
	- TGTH:15p
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15p
3Áp dụng 
mA +mB = mC +mD 
 Giả sử cĩ phản ứng giữa A + B tạo ra C + D cơng thức khối lượng được viết như sau 
* Bài tập:
 Nung đá vơi ( Canxi cacbo nát ) người ta thu được 112kg caxioxit và 88kg khí cacbonic
a. Viết pt chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng Caxicacbonat đã phản ứng.
- GV : Hướng dẫn HS viết nội dung định luật dưới dạng cơng thức.
- GV: Yêu cầu HS áp dụng viết cơng thức ở thí nghiệm 1.
- GV: hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK/54:
+ Viết cơng thức của ĐLBTKL
+ Thay số và tính tốn. 
-GV hỏi: Người ta áp dụng định luật bảo tồn khối lượng để làm gì?
* Bài tập:
 Nung đá vơi ( Canxi cacbo nát ) người ta thu được 112kg caxioxit và 88kg khí cacbonic
a. Viết pt chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng Caxicacbonat đã phản ứng.
- GV gọi HS lên làm
- GV theo dõi chỉnh sửa, bổ sung thêm nếu cần.
-HS: Viết cơng thức tổng quát: A + B C + D
=> mA + mB = mC + mD 
-HS:
-HS:
-HS: Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.
HS lên bảng làm
a. PT chữ
Đá vơi to Caxioxit + khí cacbonic
b. mĐávơi = mCaxioxit + mCacbonic 
mĐávơi =112 +88 = 200 kg
HS khác nhận xét bổ sung thêm nếu cần.
3. Củng cố: 2p
Câu 1 : Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng? 
Câu 2 : Giải thích định luật ? 
4. KTĐG: 6 p
 Câu 1: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:
	Lưu huỳnh + Khí oxi Khí sunfurơ
	Nếu cĩ 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi tham gia phản ứng là:
	a. 48g	b. 40g.	c. 44g.	d. 52g.
	Câu 2: Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxít thu được 0,16g oxi, khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này là:
	a. 2g.	b. 2,01g	c. 2,02g	d. 2,05g.
5. Dặn dị: 1p
	- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3SGK tr 54
	- Xem trước bài “ Phương trình hĩa học ” tiết sau học
	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 22	 NS: 23/ 10/ 2010
Tuần 11	 ND: 30/ 10/ 2010
Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC(TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
- Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng.
3. Thái độ:. Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
1. Giáo viên: 
- Hình 2.5/ 48 SGK.
 	- Bảng phụ ghi một số sơ đồ phản ứng. 
2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp
3. Phương pháp: - Hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. KTBC: 5p
a/ Hãy nêu các bước lập phương trình hĩa học?
b/ Lập PTHH sau:
 	 P2O5 + H2O H3PO4
 	 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O?
	2. Vào bài mới:
Ở tiết trước chúng ta đã hoc về cách lập phương trình hố học. Vậy khi nhìn vào một phương trình hố học thì chúng ta biết được điều gì?
* Hoạt động 2: Ý nghĩa của phương trình hĩa học
- Mục tiêu: Giúp hs biết được phương trình hĩa học cho biết: tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng
	- TGTH:31p	
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
31p
II/ Ý nghĩa của phương trình hĩa học:
Phương trình hố học cho biết tỉ lệ về số phân tử, nguyên tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng 
Ví dụ: 2H2 + O2 "2H2O
Ta cĩ tỉ lệ: Số phân tử H2, số phân tử O2, số phân tử H2O: 2:1:2
- Tỉ lệ đĩ cĩ nghĩa là cứ 2 phân tử Hidro tác dụng vừa đủ với 1 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử nước
-GV: Ở tiêt trước chúng ta đã học về cách lập phương trình hố học. Vậy nhìn vào một phương trình chúng ta biết được những diều gì?
-GV: Gọi đại diện nhĩm lên trả lời.
-GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ.
-GV: Vậy các em hiểu tỉ lệ trên là như thế nào?
-GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phân tử ở bài tập 2 SGK /54.
- GV chốt lại và sửa sai nếu cĩ.
- GV cho HS rút ra kết luận
* -GV: Yêu cầu HS chắc lại các bước lập phương trình hố học. 
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhĩm và làm bài tập 4,5,6,7 SGK.
-GV: Yêu cầu đại diện nhĩm lên trả lời.
- GV: Yêu cầu HS lấy tỉ lệ các cặp chất cĩ trong từng phản ứng.
- GV chốt lại và sửa sai nếu cĩ.
HS: Thảo luận trong 3’ và trả lời câu hỏi: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
-HS: Đại diện các nhĩm trả lời.
-HS: Lấy ví dụ:
 4Al + 3O2 2Al2O3
- Tỉ lệ Al : O2 : Al2O3 = 4 : 3 : 2.
 Al : O2 = 4 : 3.
 Al : Al2O3 = 4 : 2.
 O2 : Al2O3 = 3 : 2.
-HS: Trả lời câu hỏi của GV.
Bài 2: 
a. 4Na + O2 2Na2O.
Tỉ lệ:
Na : O2 : Na2O = 4:1 : 2.
 Na : O2 = 4 : 1.
 Na : Na2O = 4 : 2.
 O2 : Na2O = 1 : 2.
b. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Tỉ lệ 
P2O5 : H2O : H3PO4 = 
 1 : 3 : 2.
P2O5 : H2O = 1 : 3.
P2O5 : H3PO4 = 1 : 2.
H2O : H3PO4 = 3 : 2.
- HS sửa sai nếu cĩ.
- Kết luận nhu SGK tr57.
HS: Nêu các bước lập phương trình hố học.
-HS: Thảo luận nhĩm thống nhất đáp án
Yêu cầu:
Bài 4:
Na2CO3+CaCl2"CaCO3+2NaCl
Tỉ lệ: 1: 1: 1: 2
Bài 5:
Mg + H2SO4 " MgSO4 H2
Tỉ lệ: 1: 1: 1: 1
Bài 6:
4P + 5O2 " 2P2O5
Tỉ lệ: 4: 5: 2
Bài 7:
a. 2 Cu + O2 CuO
b. Zn + 2HCl ZnCl2 +H2
c.CaO + 2HNO3 Ca(NO3) +H2O
- HS: Các nhĩm lên bảng thực hiện bài tập.
- HS: Lấy tỉ lệ các cặp chất.
- HS khác bổ sung.
- HS sửa sai nếu cĩ.
3. Củng cố: 2p
Hãy nêu Ý nghĩa của phương trình hĩa học?
 4. KTĐG: 6 p
 	Lập PTHH sau:
 Fe + Cl2 ---> FeCl3	
Na + H2O ---> NaOH + H2
5. Dặn dị: 1p
	- Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại SGK tr 58
	- Xem trước bài “ Bài thực hành 3 ” tiết sau học.
	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 23	 NS: 29/ 10/ 2010
Tuần 12	 ND: 02/ 11/ 2010
Bài 14 : BÀI THỰC HÀNH 3
PHẢN ỨNG HĨA HỌC VÀ DẤU HIỆU CỦA PHẢN ỨNG HĨA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được: 
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: 
	- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.
	- Hiện tượng hố học: đá vơi sủi bọt trong axit, đường bị hố than.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu trên.
 	- Quan sát, mơ tả, giải thích được các hiện tượng hố học.
- Viết tường trình hố học dạng chữ.
3. Thái độ:. Hứng thú học tập , yêu thích bộ mơn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
1. Giáo viên:
- Dụng cụ :Mỗi nhĩm (4 ống nghiệm , kẹp ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm , đèn cồn ), ống hút, quẹt diêm.
 	 - Hố chất : Thuốc tím bột, dung dịch nước vơi trong.
2. HS: Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch ở nhà. 
3. Phương pháp: Làm mẫu bắt chước – Thực hành kiểm chứng – Hỏi đáp
III/ CÁC HOẠT Đ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 8 2010 - 2011.doc
Giáo án liên quan