Giáo án Hóa học 8 - Chương trình giảm tải - Phạm Thị Hồng Minh
Để học tốt môn HH thì cần phải làm gì?
- Làm sao để học tốt môn HH.
Gọi 4 hs phân tích từng hoạt động.
- Nhận xét và hoàn chỉnh.
Phương pháp để học tốt môn HH là gì?
- Yêu cầu các nhóm hoạt động để rút ra phương pháp học tốt môn Hóa.
( tg: 5’)
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, phân tích từng phương pháp của các nhóm.
luận bài học và cho hs ghi nội dung chính bài học -Quan sát lại bài tập 1 và trả lời Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol. -Biểu thức tính khối lượng chất: m = n . M (g) -Biểu thức tính số mol (lượng chất) (mol) -Thảo luận nhóm (5’) để làm Bài tập 3: 1.a. b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g 2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 (mol) b. nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol) -Hs ghi nội dung chính bài học I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT Công thức: (mol) Trong đó: + n là số mol (lượng chất) + m là khối lượng chất. Chú ý: m = n . M (g) Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc) 16 phút -Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 gMuốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào? -Nếu đặt: +n là số mol. +V là thể tích. gEm hãy rút ra biểu thức tính số mol và biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ? Bài tập 4: 1.Tính thể tích (đktc) của: a.0,25 mol khí Cl2 b.0,625 mol khí CO 2.Tính số mol của: a.2,8l khí CH4 (đktc) b.3,36l khí CO2 (đktc) -Quan sát bài tập 2 và trả lời: Muốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí ở đktc ta lấy số mol nhân với 22,4 -Biểu thức tính số mol: (mol) -Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc): V = n . 22,4 (l) -Thảo luận nhóm (5’) Bài tập 4: 1.a.(l) b. (l) 2.a. (mol) b. (mol) II CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ (đktc) Công thức: (mol) Trong đó: +n là số mol. +V là thể tích. Chú ý: V = n .22,4 (l) 4. Củng cố : (5 phút) Bài tập : Hãy cho biết 1. Số mol và số nguyên tử của 28g sắt, ; 6,4gam đồng; 9gam nhôm 2. Khối lượng và thể tích khí (đktc) của : 2 mol H2; 1,5 mol O2 ; 1,15 mol CO2 ; 1,15 mol CH4 Đáp số: 1. 0,5 mol Fe và 3.1023 nguyên tử Fe ; 0,1 mol Cu và 0,6. 1023 nguyên tử Cu; 1/3 mol Al và 2.1023 nguyên tử Fe 2. mH2 = 4g và VH2= 44,8 (lit) ; mO2 = 48g và VO2= 33,6 (lit) ; MCO2 = 50,6g và VH2= 25,76 (lit) ; mCH4 = 18,4g và VCH4= 25,76 (lit) 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) -Học bài và làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67 -Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập. Duyệt TCM : Ngày soạn: 25/11/2012 TCT: 28 Ngày dạy: 28/11/2012 Tuần: 14 Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm). - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V). - Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. 2. Kỹ năng: - Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức. - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : chuẩn bị bài tập để rèn khả năng giải bài tập cho HS. 2. Học sinh: Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi gưĩa khối lượng-thể tích và lượng chất III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Bài 1: -Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng? Hãy tính khối lượng của: 0,5 mol H2SO4 ; 0,015 mol AgNO3 Bài 2: -Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ? Hãy tính thể tích ở đktc của: 0,125 mol CO2 ; 0,3 mol NO2 3.Bài mới Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n. 16 phút -GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thức của A ta phải xác định được tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào MR) gMuốn vậy trước hết ta phải xác định được MA . ?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m -Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự như bài tập 1 -Đọc kĩ đề bài tập 1 -Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm để giải bài tập. (g) Mà: (g) g (g) gR là Natri (Na) Vậy công thức của A là Na2O (mol) g (g) Mà: MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g) gMR = 64 – 32 = 32 (g) Vậy R là lưu huỳnh (S) Công thức hóa học của B là SO2. -bảng phụ treo ở trên bảng: +Đại diện nhóm tự nhận xét + Đại diện nhóm khác nhận xét. Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là: R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức của A ? Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công thức của B. Hoạt động 2: Luyện tập 16 phút - Muốn tính khối lượng thì phải dựa vào công thức nào? - Tính khối lượng theo công thức trên ? HS thảo luận nhóm rồi đưa ra đáp án. Bài tập 4: SGK a. mN= 7g ; mO= 48g ; mCl= 3,55g b. mN2 = 14g ; mO2= 96g ; mCl2= 71g c. mFe= 5,6g ; mCu= 137,6g ; mH2SO4= 78,4g mCuSO4= 80g 4. Củng cố : (5 phút) Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: Hỗn hợp khí .n hỗn hợp V hỗn hợp .m hỗn hợp 0,1 mol CO2 &0,4 mol O2 0,2 mol CO2 & 0,3 mol O2 Đáp án: Hỗn hợp khí .n hỗn hợp V hỗn hợp .m hỗn hợp 0,1 mol CO2 &0,4 mol O2 0.5 mol 11.2 lít 17.2 0,2 mol CO2 & 0,3 mol O2 0.5 mol 11.2 lít 18.4 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67 - Đọc bài 20 SGK trang 67. Duyệt TCM : Ngày soạn: ...../....../2012 TCT: 29 Ngày dạy: ...../......./2012 Tuần: 15 Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm). - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V). - Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. 2. Kỹ năng: - Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức. - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. - Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Hình vẽ cách thu 1 số chất khí. 2. Học sinh: Đọc trước bài 20/68 SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Tính số mol của 5,6 lít khí H2(đktc) 3.Bài mới Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B 12 phút Gv cho hs xem phương tiện dạy học v đặc cu hỏi cho hs -Tại sao bóng bay mua ngoài chợ có thể dễ dàng bay lên được, còn bong bóng ta tự thổi lại không thể bay lên được ? -Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí.gViết công thức tính tỉ khối lên bảng. -Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B. -Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ? -Yêu cầu 1 HS tính: ,, -Yêu cầu 2 HS khác lên tính : , -Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của khí A biết *Hướng dẫn: +Viết công thức tính = ? +Tính MA = ? -Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận. -Tùy theo từng trình độ HS để trả lời: +Bóng bay được là do bơm khí hidrô, là khí nhẹ hơn không khí. +Bóng ta tự thổi không thể bay được do trong hơi thở của ta có khí cacbonic, là khí nặng hơn không khí. -Công thức: - - Vậy: + Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần. + Khí Cl2 nặnh hơn khí H2 35,5 lần. -Thảo luận nhóm (3’) Vậy khối lượng mol của A là 28 -Hs ghi nội dung chính của bài học. 1.BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B ? Công thức tính tỉ khối Trong đó là tỉ khối của khí A so với khí B. Hoạt động 2: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn không khí 10 phút -Gv hướng dẩn học sinh tìm hiểu thông tin SGK và yêu cầu hs tính khối lượng của không khí -Từ công thức: gNếu B là không khí thì công thức tính tỉ khối trên sẽ được viết lại như thế nào ? -MKK là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí, bằng 29 gHãy thay giá trị vào công thức trên -Em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khí biết -Bài tập 2: a.Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống của con người và động vật, khí này nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? b.Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ? *Hướng dẫn HS tính khối lượng mol của khí Cl2 và khí CO2 . -Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 2b SGK/ 69 -Hs tính khối lượng của không khí -Bài tập 2: a.Ta có: Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần. b.Vì: Nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu. -Bài tập 2b SGK/ 69 2.BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ ? Công thức tính tỉ khối Hoạt động 3 : Luyện tập 10 phút *Hướng dẫn: ?Viết công thức tính mX ?Từ dữ kiện đề bài cho có thể tính được những đại lượng nào ( nX và MX ) -Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 -2-3 HS trả lời. -Nhận xét. Thảo luận nhóm (5’) (mol) mX = nX . MX = 0,25 . 34 = 8,5 (g) -Đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 và trả lời: a. Thu khí Cl2 và CO2 vì các khí này đều nặng hơn không khí. b. Thu khí H2 và CH4 vì các khí này đều nhỏ hơn 1 ( nhẹ hơn không khí ) -Bài tập 3: Hợp chất X có tỉ khối so với khí hidrô là 17. Hãy cho biết 5,6l khí X ở đktc có khối lượng là bao nhiêu? 4. Củng cố : (5 phút) -Học bài, đọc mục “Em có biết ?” -Làm bài tập 1 và 2a SGK/ 69 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) -Hs về nhà làm bài tập còn lại trong SGK -Đọc bài 21 SGK / 70. Duyệt TCM : Ngày soạn: ...../....../2012 TCT: 30 Ngày dạy: ...../......./2012 Tuần: 15 Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí) - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học - Các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 2. Kỹ năng: - Dựa vào công thức hoá học: + Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. + Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số
File đính kèm:
- giao an hoa hoc 8 giam tai.doc