Giáo án Hóa học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Bài 2 : CHẤT

A.Mục tiêu:

 1: Kiến thức :

 - Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật liệu và chất(Giới hạn những chất giới thiệu được ).

 - Biết được ở đâu có có vật thể là ở đó có chất.

 - Các vật thể có trong tự nhiên được hính thành từ chất, vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.

2: Kĩ năng:

 - Học sinh biết cách quan sát làm thí nghiệm đề ra tính chất của chất. Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hoá học nhất định. Biết mỗi chất được sử dụng tuỳ tính chất của nó, biết giữ an toàn khi sử dụng hoá chất.

3. Thái độ:

 - Yêu thích tự nhiên và môn học.

 -Ham học hỏi và khám phá tự nhiên.

B.Chuẩn bị:

 Gv : - Dụng cụ : Mạch điện ,pin,bóng đèn.

 - Hoá chất: S,P.Al,Cu,dung dịch muối.

 Hs: - Dụng cụ vệ sinh, chậu nước.

C.Các hoạt động dạy học:

 I. Ổn định:( 1 )

 Sĩ số: 8A.

 8B.

 

 II.Bài cũ:( 5)

 1, a. Hoá học là gì? Hoá học có vai trò gì trong đời sống?

 b. Học hoá học như thế nào?

 III.Bài mới:( 33 )

 Đặt vấn đề:(1 )

 Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất . Ta nghiên cứu về chất.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung.

1.Hoạt động 1: Chất có ở đâu?( 10 )

 GV: giới thiệu chất có ở đâu :

Hs: lắng nghe.

 GV: hướng dẫn học sinh quan sát một số vật xung quanh, trong gia đình, một số loại cây, con.

Hs: quan sát, lấy ví dụ, phân tích rút ra kết luận và trả lời câu hỏi.

 

? Kể các vật thể tự nhiên, các vật thể nhân tạo.

? Phân tích các chất tạo nên các vật thể tự nhiên. Cho VD.

 

?Vật thể nhân tạo làm bằng gì.

? Vật liệu làm bằng gì.

 

* GV hướng dẫn học sinh tìm các VD trong đời sống.

Gv: kết luận .

Hs: ghi bài.

2.Hoạt động 2 Tính chất của chất ( 22 )

 

Gv: hướng dẫn hs quan sát phân biệt một số chất dựa vào tính chất vật lí.

Hs: quan sát trả lời.

 

Gv: làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh,

Hs: quan sát, nhận xét.

? Muốn xác định tính chất của chất ta làm như thế nào?

Hs: trả lời.

 

Gv: y/c h/s làm bài tập 5.

 Hs:làm bài tập 5.

Gv: y/c h/s nêu đáp án.

 

Gv: Biết tính chất của chất có tác dụng gì?

Hs: trả lời.

Gv: y/c h/s lấy thêm vi dụ trong c/s.

Hs: thảo luạn lấy thêm vd.

Gv: y/c h/s trình bầy.

Hs; trình bầy.

Gv: nhận xét. 1.Chất có ở đâu?

 

 Vật thể

 

 Tự nhiên Nhân tạo

 

 Một số chất Vật liệu

 (Là chất hay hỗn hợp)

- Các vật thể tự nhiên: Người, dộng vật, cây cỏ, sông suối.

- Cácvật thể nhân tạo:Nhà ở, xe đạp, bàn,ghế.

- Vật thể tự nhiên gồm có một số chất khác nhau.

- Vật thể nhân tạo làm bằng vật liệu.

Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất

 

VD: (Sgk)

 

*Kết luận: ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

2.Tính chất của chất:

a.Mỗi chất có tính chất nhất định

 

 

-Tính chất vật lí: Màu sắc, ánh kim, độ dẫn điện, nhiệt độ sôi.

 

 

-Tính chất hoá học: Sự biến đổi chất này sang chất khác

*Xác định tính chất của chất:

 

 

-Quan sát.

-Dùng dụng cụ đo

-Làm thí nghiệm

 

 

 

 

b.Biết tính chất của chất có lợi gì?

-Phân biệt.

-Biết cách sử dụng.

-Biết cách sản xuất và ứng dụng chất

 IV.Củng cố:( 5 )

 - Cho học sinh làm bài tập.

 - Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo.

 - Hiểu được tính chất của chất có lợi gì?

 V.Hướng dẫn về nhà:( 1 )

 - Tìm hiểu vai trò của chất và vật thể trong tự nhiên và đời sống.

 - Đọc lại bài và làm các bài tâp trong sgk và sbt.

 - Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.

D. Rút kinh nghiệm giờ dạy

 

 

doc190 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức chuyển đổi.
 - Kỹ năng viết phương trình hoá học.
3 Thái độ: - Yêu thích môn học và ham học hỏi. 
B.Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, bảng nhóm. 
HS: - Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:(1’)
 Sĩ số 8a:..
 8b:..
II. Kiểm tra bài cũ.(5’)
 1. Nêu các bước giải bài toàn tính theo phương trình hoá học.
 2. Làm bài tập 3 (a,b).
ĐA: 4 bước:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
- Tính m.
III.Bài mới: (31’)
Đặt vấn đề: 
Chúng ta đã biết dựa vào PTHH để tính khối lg của chất tham gia hoặc sản phẩm. Vậy tính thể tích ntn ta vào bài hôm nay.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung
1.Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?(14’)
- GV: cho HS nêu lại các công thức hoá học. Tính n,m,V.
- HS: nêu lại các công thức hoá học. Tính n,m,V.
- GV: Cho HS làm bài tập 1. (Bảng phụ).
- GV : Y/c HS đọc và tóm tắt đề bài. 
- HS : đọc và tóm tắt đề bài.
- GV : H/d hs làm bài theo các bước.
 + Tính nP ?
 + Viết phương trình phản ứng.
 + Tính V của oxi cần dùng.
 + Tính khối lượng của P2O5.
2.Hoạt động 2: Luyện tập.(17’)
- GV:Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS : đọc đề, tóm tắt đề bài.
- GV : Y/c hs thảo luận và làm bài vào vở.
- HS: thảo luận và làm bài vào vở.
- GV: Gọi HS chữa bài.
- HS: Chữa bài và nhận xét.
- GV:Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS : đọc đề, tóm tắt đề bài.
- GV: yêu cầu HS vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập theo nhóm.
- HS: vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập theo nhóm.
- GV: Y/c hs thảo luận nhóm " thống nhất đáp án.
- HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng làm , HS khác nhận xét.
- GV: chốt lại đáp án đúng.
I. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?
 a. Công thức: 
b. Ví dụ1: 
a. Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. 
b. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng.
 Giải
a. 
 4P + 5O2 đ 2P2O5 
 4mol 5mol 2mol
 0,1mol x y 
b. 
II. Luyện tập: 
Bài tập 1: 
Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4. Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành.(đktc).
 Giải
a. 
b. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Bài tập 2(3.c,d)
 Giải
c.
CaCO3 CaO + CO2
 Thể tích khí CO2 thu được là: 
d. Khối lg các chất rắn thu được là:
IV.Củng cố.(6’)
 - GV nêu cách làm bài tập tính theo PTHH.
 - HS nhắc lại phương pháp làm bài tập.
 - Y/c hs làm bài tập số 2.b theo nhóm.
 - Sau 4’ Y/c hs các nhóm trình bày đáp án đúng.
V.Hướng dẫn hs học bài ở nhà.(2’) 
 - Đọc phần ghi nhớ.
 - Bài tập về nhà: 4,5 (Sgk).
 - H/d hs làm bài tập số 4:
 + Tìm lg các chất ban đầu chưa phản ứng
 + Lg O2 và CO2 khi lg CO còn lại 15g
 + Lg CO2 và CO khi lg O2 còn lại 1,5g
 + Lg O2 và CO khi lg CO2 có là 20g
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn: 12/12/10 
Ngày giảng: 8a 16/12/10 8b 17/12/10 
 Tiết 34 
 Bài 23: Bài luyện tập 4
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V. 
 - Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập hoá học.
 - Kỹ năng viết phương trình hoá học.
3 Thái độ: - Yêu thích môn học và ham học hỏi. 
B.Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, bảng nhóm. 
HS: - Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:(1’)
 Sĩ số 8a:..
 8b:..
II. Kiểm tra bài cũ.(5’)
 ? Làm bài tập 1.b.
III.Bài mới: (31’)
Đặt vấn đề: 
Chúng ta đã học về tính theo PTHH hôm naychúng ta sẽ đi vào luyện tâp lại.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung
1.Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ.(10’)
- GV: cho HS thảo luận nhóm các nội dung về:
 + Mol.
 + khối lượng mol
 + khối lượng.
 + số mol.
 + thể tích.
- HS: nêu các công thức hoá học.
2.Hoạt động 2: Luyện tập.(21’)
- GV: Hướng dẫn HS
 + viết phương trình hoá học.
 + Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
- HS: Làm bài.
- GV: Y/c hs các nhóm lên bảng điền.
- HS: các nhóm lên bảng điền.
- GV: Nhận xét.
- GV:Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS : đọc đề, tóm tắt đề bài.
- GV : Y/c hs thảo luận và làm bài vào vở theo các bước:
 + Tính mc , mH .
 + Tính nc, nH . Suy ra x,y.
 + Viết công thức hoá học. 
 + Tính n của CH4.
 + Lập công thức hoá học của hợp chất
- HS: thảo luận và làm bài vào vở.
- GV: Gọi HS chữa bài.
- HS: Chữa bài và nhận xét.
.
- GV: Y/c hs đọc đề và tóm tắt.
- HS : đọc đề và tóm tắt.
- GV : Y/c hs xác định điểm khác so với bài trên.
- HS : xác định điểm khác so với bài trên.
- GV : Y/c hs làmtheo gợi ý :
- HS : Làm bài tập theo gợi ý các bước
 + Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
 + Tính M của CaCl2 .
 + Tính n của CaCO3.
 + Suy ra n và V của CO2.
1.Kiến thức cần nhớ: 
- Mol là lượng chất có chứa 6.1023nt hay pt của chất đó.
- khối lượng mol là khối lượngcủa 6.1023 nt hay pt của chất đó.
- Thể tích mol của chất khí là thể tích của 6.1023 hay pt của chất đó.
 (mol) ; m = n. M (g)
 Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
 S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
- Tỉ khối của chất khí : 
 dA/B= MA : MB
II.Luyện tập:
Bài tập 4 (76).
 Giải
a. PTHH: 2CO + O2 2CO2
b. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
Bài tập 5(76):
 Giải
a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
đ Công thức hoá học của hợp chất: CH4
b. Tính theo phương trình hoá học:
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Bài tập 4(79): 
 Giải
 PTHH:
 CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình: 
b. 
IV. Củng cố: (7’)
 - GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản và làm bài tập trắc nghiệm
 - Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: 
 1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:
 a. CO2 b. CO. c. C2H2 d. NO2
 2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 a.Cl2 b.C2H6 c.CH4 d.NO2
 3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
 a.3.1023 b.6.1023 c.9.1023 d.1,2.1023
 - HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
V.Hướng dẫn hs học bài ở nhà.(1’) 
 - Ôn tập lại lý thuyết.
 - Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ký duyệt của tổ chuyên môn:Ngày 13/12/10
 Nội dung: . . . . . . . . . . . 
 Phương pháp: . . . . . . . .
Ngày soạn: 19/12/10 
Ngày giảng: 8a 21/12/10 8b 21/12/10 
 Tiết 35 Ôn tập học kỳ I 
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
 - Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học.
B.Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ, bảng nhóm. 
HS: - Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:(1’)
 Sĩ số 8a:.. 
 8b:..
II. Kiểm tra bài cũ.(5’)
 1. Nêu các bước giải bài toàn tính theo phương trình hoá học.
 2. Làm bài tập 1,2
III.Bài mới: (31’)
Đặt vấn đề: 
Chúng ta đã học hết kiến thức của học kì I hôm nay chúng ta xẽ đi vào ôn tập lại để chuẩn bị kiểm tra học kì.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung
1.Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức.(8’)
GV: dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử.
-HS: trả lời, cho ví dụ.
-GV: cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3 (Mol). O
Ô 3: Có 7 (Kim loại). A
Ô4: Có6..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6.(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7.(Đơn chất)C.
- HS: tham gia trò chơi ô chữ.
- GV: Y/c hs lên bảng điền chữ.
- HS: lên bảng điền chữ.
- GV: Nhận xét và tổng kết. 
2.Hoạt động 2: Lập công thức hoá học- Hoá trị.(8’)
-GV: yêu cầu học sinh nêu quy tắc hoá trị và cách lập công thức hoá học.
- HS: + Nêu cách làm.
 + Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
- GV: Nhận xét sửa chữa.
3.Hoạt động 3: Bài tập(16’)
-GV: cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
- HS: đọc đề bài, tóm tắt.
- GV: Nêu các bước cần tính.
- HS: nêu các bước giải.
 + Tính m của Fe, m của HCl.
 + Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
- GV: Y/c hs giải theo các bước.
- HS: giải theo các bước.
- GV: Nhận xét cho điểm.
- GV:Y/c HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- HS : đọc đề, tóm tắt đề bài.
- GV: yêu cầu HS vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập theo nhóm.
- HS: vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập theo nhóm.
- GV: Y/c hs thảo luận nhóm " thống nhất đáp án.
- HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng làm , HS khác nhận xét.
- GV: chốt lại đáp án đúng.
1.Hệ thống hoá kiến thức:
+ Đơn chất
+ Kim loại
+ Phân tử
+ Hoá trị
+ Tỷ khối
+ Mol
 HOA HOC
2.Lập công thức hoá học- Hoá trị:
+ Quy tắc.
+ Lập công thức.
 I II III I
 K2SO4 Al(NO3)3 
 ? ? ? ?
 Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3.Bài tập:
Bài tập1:
 Cho sơ đồ phản ứng:
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
Biết rằng khí thoát ra là 3,36l (đktc).
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng.
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
 Giải
 a. 
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
 1 2 1 1
Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
b. Khối lượng của hợp chất FeCl2:
Bài tập 2: Cho PTHH sau:
2 Pb(NO3)2 ’2PbO + 4NO2 + O2
a) Cần dùng bao nhiêu mol Pb(NO3)2 để có thể điều chế được 0,2 mol NO2?
b) Nếu có 1,5 mol Pb(NO3)2 sẽ điều chế được bao nhiêu lít khí O2?
c) Nếu có 10 mol PbO được tạo thành thì đồng thời sinh ra được bao nhiêu lít khí O2 và NO2( ĐKTC)?
 Giải
 2 Pb(NO3)2 ’2PbO + 4NO2 + O2
a)2 mol 4 mol
 x mol 0,2 mol
 x = 
b) 
c) 
IV.Củng cố.(5’)
 - HS nêu lại các kiến thức cơ bản.
 - Cách giải các bài tập theo CTHH và PTHH.
V.Hướng dẫn hs học bài ở nhà.(2’) 
 - Học bài.
 - Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyện tập- Ôn tập).
 - Chuẩn bị kiến thức kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn: 19/12/10 
Ngày giảng: 8a 23/12/10 8b 24/12/10 
 Tiết 36: kiểm tra học kỳ I
A.Mục tiêu:
1. kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của hs.
 - Giúp học sinh nắm kiến thức trong học kì một cách có hệ thống có phương pháp làm bài tốt.
2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập .
3. thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong khi làm bài.
B.Chuẩn bị:
GV: -Chuẩn bị đề , đáp án .
HS: - Kiến thức đã học. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:(1’)
 Sĩ số 8a:..
 8b:..
II. Kiểm tra.(42’)
Đề bài
I - Trắc nghiệm (3đ)
 Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu1, Hạt nhân nguyên tử có cấu

File đính kèm:

  • dochoa 8-10-11.doc