Giáo án Hóa học 8 - Bài 32: Phản Ứng Oxi Hoá - Khử
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử.
- Hs hiểu được phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử .
-Vận dụng vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế .
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng và giải bài toán theo phương trình hoá học.
- Hs biết xác định các chất oxi hóa, chất khử và quá trình sự khử, sự oxi hĩa trong phản ứng oxi hĩa khử .
-Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các phản ứng khác.
3. Thái độ: Vận dụng những kiến thức về oxi để áp dụng trong cuộc sống.
Bài 32. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nắm được các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử. - Hs hiểu được phản ứng oxi hĩa khử là phản ứng hĩa học trong đĩ xảy ra đồng thời sự oxi hĩa và sự khử . -Vận dụng vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế . 2. Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng và giải bài toán theo phương trình hoá học. - Hs biết xác định các chất oxi hĩa, chất khử và quá trình sự khử, sự oxi hĩa trong phản ứng oxi hĩa khử . -Phân biệt được phản ứng oxi hĩa – khử với các phản ứng khác. 3. Thái độ: Vận dụng những kiến thức về oxi để áp dụng trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ có bài tập về các loại phản ứng. 2. HS: Xem trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài(1 phút): Trong thực tế chúng ta thấy sắt bị gỉ, hiđro khử CuO, đó là những phản ứng oxi hoá – khử.Vậy phản ứng oxi hĩa khử là phản ứng như thế nào chúng ta đi tìm hiểu bài hơm nay. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Sự khử và sự oxi hoá(10 phút) -GV: Yêu cầu HS theo dõi PTHH H2 + CuO và nêu nhận xét về thành phần của các chất tham gia và sản phẩm. Nước được tạo ra như thế nào ? -GV :Nhận xét, H đã chiếm O của hợp chất CuO để tạo ra H2O. -GV: Trong phản ứng trên , hiđro thể hiện tính chất gì ? -GV : Trong phản ứng trên Cu được tách ra từ hợp chất nào ? -GV: Nhận xét, trong phản ứng này CuO đã bị tách O ra khỏi hợp chất của nó tạo ra Cu. Quá trình này gọi là sự khử. -GV: Vậy sự khử là gì? -GV: Yêu cầu HS nhắc lại sự oxi hoá là gì? -GV: Vậy phản ứng trên có xảy ra sự oxi hoá hay không? Vì sao ? -GV: Hãy xác định sự khử và sự oxi hoá trong các phản ứng sau: H2 + Fe2O3 Fe + H2O H2 + O2 H2O Hg + O2 HgO Pb + O2 PbO GV lưu ý Phản ứng : H2 + O2 H2O cũng cĩ sự khử oxi, vì sự hĩa hợp của oxi với chất khác cũng là sự khử . -HS: H2 chiếm O của CuO để tạo thành H2O. -HS: Hiđro thể hiện tính chất khử. -HS : Cu tách ra từ CuO -HS: Trả lời và ghi vở. -HS: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hoá. -HS: Có. Vì H đã kết hợp với O để tạo ra nước. -HS: Làm bài tập vào vở trong vòng 3 phút. Sau đó lên bảng làm bài tập I. Sự khử và sự oxi hoá 1. Sự khử -CuO + H2 Cu +H2O - Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử 2. Sự oxi hoá - Sự tác dụng của oxi với một chất goiï là sự oxi hoá Hoạt động 2. Chất khử và chất oxi hoá ( 8 phút ) -GV: Giới thiệu 2 ví dụ: CuO + H2 Cu + H2O C + O2 CO2 -GV: Giới thiệu: H2, C là những chất khử.Vậy thế nào là chất khử? Chất nào chất oxi hóa? -GV: CuO, O2 là chất oxi hoá. Vậy, chất oxi hoá là gì ? -GV : Nhận xét, trong phản ứng giữa CuO và H2 thì H2 là chất khử vì chiếm oxi của CuO, CuO là chất oxi hĩa vì là chất nhường oxi. Vậy chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất khử. -GV: Quay lại bài tập VD yêu cầu HS xác định chất oxi hĩa và chất khử. -HS: Quan sát ví dụ và trả lời câu hỏi: Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử -HS: Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. II.Chất khử và chất oxi hoá *) Kết luận : - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. -Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hĩa. Hoạt động 3. Phản ứng oxi hoá – khử (7 phút ) -GV: Treo sơ đồ phản ứng CuO + H2. Yêu cầu HS nêu nhận xét về sự có mặt của sự khử, sự oxi hoá. -GV: Sự khử CuO thành Cu và sự oxi hĩa H2 thành nước trong phản ứng trên cĩ thế xảy ra riêng rẽ tách biệt khơng ? -GV: Tất cả các phản ứng đó ta gọi là phản ứng oxi hoá khử. Vậy phản ứng oxi hoá khử là gì? -GV: Nhận xét, trong phản ứng CuO + H2 Cu + H2O Đã xảy ra đồng thời sự khử CuO ( là sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO) và sự oxi hĩa H2 ( sự tác dụng của oxi với H2). Sự khử xảy ra đồng thời với sự oxi hĩa, tuy rằng về bản chất chúng là ngược nhau . GV: Chốt lại phản ứng oxi hĩa khử. -HS: Cả sự khử và oxi hoá đều có mặt trong 1 phản ứng. -HS: Khơng thể xảy ra riêng rẽ, tách biệt. -HS: Trả lời và ghi vở. III. Phản ứng oxi hoá khử Sự oxh CuO + H2 Cu + H2O Oxh Kh Sự khử Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử Hoạt động 4 . Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá- khử (5phút ) - GV: Gọi HS đọc phần 4 SGK và cho biết phản ứng oxi hoá khử có tầm quan trọng như thế nào ? - HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. 4. Cũng cố (6 phút ) Hãy lập PTHH theo các sơ đồ sau: Fe2O3 + CO CO2 + Fe Fe3O4 + H2 H2O + Fe CO2 + Mg MgO + C Các phản ứng hó học này có phải là phản ứng oxi hoá – khử không ? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hoá – khử , cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hoá? Vì sao ? 5. Dặn dò (2 phút ): - Làm bài tập 1 ,2, 3 ,4 ,5 trang113 SGK - Dặn các em xem bài “ điều chế hidro và phản ứng thế” . Nhận xét của giáo viên :
File đính kèm:
- phan ung oxi hoa khu(1).doc