Giáo án Hóa học 8 - Bài 31 : Tính Chất - Ứng Dụng Của Hiđro ( Tiết 2)
A. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS tiếp tục tìm hiểu về tính chất hoá học của H2 ( tác dụng với CuO), bước đầu biết khái niệm sự khử ( H2 có tính khử ); biết các ứng dụng của H2 và hiểu cơ sở khoa học của các ứng dụng là chủ yếu dựa vào tính nhẹ, tính khử, tính cháy của nó.
2/ Kỹ năng: HS biết làm thí nghiệm : H2 + CuO , viết được PTHH xảy ra giữa H2 và 1 số oxit kim loại, biết làm các bài tập có liên quan đến tính khử của H2.
3/ Giáo dục: tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm và tạo hứng thú học tập cho HS.
B. CHUẨN BỊ:
1/ Dụng cụ và hoá chất:
dd HCl, Zn , CuO ,
= 18mm ( 2 cái ) , cặp gỗ , ống nhỏ giọt , bộ dẫn khí, cốc TT, giá sắt, đèn cồn, thìa xúc chất rắn, diêm.
2/ Đèn chiếu và máy vi tính :
3/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp gợi mở + thực hành TN + thảo luận nhóm nhỏ.
C. TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I- Ổn định
II- Kiểm tra
?.1: Viết PTHH xảy ra khi đốt cháy khí H2 trong lọ khí O2?
?.2: Làm thế nào biết được H2 đã tinh khiết hay chưa ?
- HS1: Trả lời “ Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O
Thử độ tinh khiết của H2: Thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đưa đến gần ngọn lửa đèn cồn. Nếu nổ nhẹ hoặc không nổ là H2 đã tương đối sạch ( hoặc tinh khiết).”
-HS2: Nhận xét.
GV : Chiếu đáp án và đánh giá.
III/ Bài mới :
Tuần : 25 Tiết : 50 Ngày soạn : 26 / 02 / 2009 Ngày dạy : 27 / 02 / 2009 Bài 31 : TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO ( tiết 2) A. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS tiếp tục tìm hiểu về tính chất hoá học của H2 ( tác dụng với CuO), bước đầu biết khái niệm sự khử ( H2 có tính khử ); biết các ứng dụng của H2 và hiểu cơ sở khoa học của các ứng dụng là chủ yếu dựa vào tính nhẹ, tính khử, tính cháy của nó. 2/ Kỹ năng: HS biết làm thí nghiệm : H2 + CuO , viết được PTHH xảy ra giữa H2 và 1 số oxit kim loại, biết làm các bài tập có liên quan đến tính khử của H2. 3/ Giáo dục: tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm và tạo hứng thú học tập cho HS. B. CHUẨN BỊ: 1/ Dụng cụ và hoá chất: dd HCl, Zn , CuO , q = 18mm ( 2 cái ) , cặp gỗ , ống nhỏ giọt , bộ dẫn khí, cốc TT, giá sắt, đèn cồn, thìa xúc chất rắn, diêm. 2/ Đèn chiếu và máy vi tính : 3/ Phương pháp chủ yếu: Vấn đáp gợi mở + thực hành TN + thảo luận nhóm nhỏ. C. TỔ CHỨC DẠY - HỌC 5’ I- Ổn định II- Kiểm tra ?.1: Viết PTHH xảy ra khi đốt cháy khí H2 trong lọ khí O2? ?.2: Làm thế nào biết được H2 đã tinh khiết hay chưa ? - HS1: Trả lời “ Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O Thử độ tinh khiết của H2: Thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đưa đến gần ngọn lửa đèn cồn. Nếu nổ nhẹ hoặc không nổ là H2 đã tương đối sạch ( hoặc tinh khiết).” -HS2: Nhận xét. GV : Chiếu đáp án và đánh giá. III/ Bài mới : TG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1’ 15’ 10’ 5’ Đặt vấn đề: Qua tiết 1: Các em đã biết H2 tác dụng trực tiếp với O2 để ® nước. Vậy H2 có thể kết hợp được với oxi trong các hợp chất hay không ? ® mời các em tham gia học tiếp bài 31. Hoạt động 1 : Tác dụng với CuO GV: Chiếu hình vẽ thí nghiệm 5.2 SGK. HS: đọc nội dung 2a tr.106 SGK GV: Chiếu nội dung hướng dẫn quan sát: 1- Màu của CuO trước khi làm thí nghiệm. 2- Màu của CuO sau khi cho khí hiđro đi qua ở nhiệt độ thường. 3. Màu của CuO sau khi cho khí hiđro đi qua ở nhiệt độ cao. GV: Biểu diễn thí nghiệm. Chuyển sản phẩm cho HS quan sát. HS: Quan sát , thảo luận ® ghi bảng phụ và báo cáo. ?. Dự đoán CTHH của chất sản phẩm ® viết PTHH xảy ra. HS: Nêu HT và viết PTHH. GV: Tổ chức nhận xét và chiếu PTHH H2 + CuO ® Cu + H2O ? Quá trình tạo nước ở phản ứng trên có gì khác so với tính chất 1. HS: H2 chiếm oxi của hợp chất, còn trong tính chất 1 thì H2 kết hợp trực tiếp với đơn chất O2 GV: Như vậy, H2 chiếm oxi của CuO. Người ta nói H2 là chất khử. ? Vậy theo em thế nào là chất khử. HS: Chất chiếm oxi của chất khác. Thảo luận : Tính chất hóa học của H2 ( Theo câu hỏi trên màn hình) A- H2 tác dụng với O2 ® H2O B- H2 khử oxi của một số oxit kim loại C- Cả A, B đúng. D- Cả A,B sai ? Từ bài tập trên, em rút ra được kết luận gì về tính chất hóa học của H2. HS: Trả lời ( SGK) Hoạt động 2: Bài tập vận dụng GV: Phát phiếu học tập cho học sinh. HS: Thảo luận nhóm giải BT1 (2’) GV: Chiếu đề Bài tập 1 lên màn hình. HS: Treo bảng nhóm lên bảng ( 2 nhóm) GV: Chiếu đáp án ® tổ chức nhận xét. GV : Chiếu BT 2 HS: Cá nhân suy nghĩ , giải ( 5 phút) ® trình bày. GV: Chiếu đáp án cho lớp nhận xét. Chuyển ý : Các tính chất của H2 được con người ứng dụng như thế nào ? Hoạt động 3: Ứng dụng của H2 GV: Chiếu sơ đồ ứng dụng của H2 HS: Nêu các ứng dụng theo sơ đồ ? Các ứng dụng trên dựa trên các tính chất vật lý hoặc hoá học nào của H2 ® các nhóm hãy làm bài tập 3 HS: Thảo luận ( 2’) ® báo cáo kết quả ( hoặc treo bảng nhóm ) GV: Chiếu đáp án, tổ chức nhận xét. * Nhẹ ® bơm vào khí cầu * Khử : ® điều chế kim loại * cháy: ® nhiên liệu, hàn cắt kim loại. * hoá hợp với nhiều chất khác ở nhiệt độ thích hợp ® điều chế axit, amoniac, chất hữu cơ GV: Mở rộng ứng dụng của H2 Ví dụ : H2 + Cl2 2HCl ( có tính axit ) 3H2 + N2 2NH3 (amoniac ) 2NH3 + CO2 CO(NH2)2 + H2O Ure 2H2 + C CH4 ( chất hữu cơ) II/ Tính chất hoá học của Hiđro 1/ .. 2/ Tác dụng với đồng(II) oxit CuO - TN: (1) (2) - Hiện tượng: * Trước Pư: CuO: rắn, màu đen * Sau Pư: rắn ® màu đỏ, có hơi nước -PTHH: H2 (k) + CuO(r) Cu(r) + H2O(h) (đen) ( đỏ) Þ Nhận xét: H2 chiếm oxi của CuO. H2 có tính khử ( khử oxi) 3/ Kết luận:( SGK) III- Ứng dụng của Hiđro - Làm nhiên liệu - Làm nguyên liệu điều chế : axit, amoniac, hợp chất hữu cơ, kim loại - Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không IV. Củng cố: 5’ 1/ HS: 1em đọc ghi nhớ SGK 2/ Giải bài tập 3/ tr.109 SGK ( Bài tập 4 trên phiếu học tập ) HS: nhóm thảo luận (2’) GV: Tổ chức nhận xét ( Chiếu đáp án ) V. Hướng dẫn học: 4’ -BTVN : 4,5,6 trang 109 SGK - Đọc trước nội dung bài 32 SGK. * Hướng dẫn BT 6/ trang 109. HS: đọc đề GV: Tóm tắt đề và chiếu hướng dẫn lên màn hình. 8,4 lít (đktc) ; 2H2 + O2 2H2O Vì Þ H2 dư . Tính lượng H2O theo số mol O2 ---------1----------
File đính kèm:
- Tinh chat ung dung cua hidro.doc