Giáo án Hóa học 8

Học sinh nắm được hoá học là gì, vai trò của hoá học và phương pháp học tập bộ môn.

 - Nắm được chất có ở đâu, làm thế nào để biết tính chất hoá học của chất. Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp.

- Hiểu được các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.

 - Nắm được khái niệm nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử.

- Hiểu được nguyên tố hoá học, ý nghĩa của kí hiệu hoá học, nguyên tử khối.

- Phân biệt được đơn chất, hợp chất , phân tử, biết tính phân tử khối.

 - Biết được một số phân tử có khả năng khuyếch tán trong không khí

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu (Với giáo viên) đối với thí nghiệm khó.
3- Vận dụng công nghệ thông tin trong 
dạy học.
4- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Kiểm tra 1 tiết
(Tiết 60)
Kiểm tra HKII
(Tiết 66)
MÔN SINH 6
Tên chủ đề hoặc chương (Tổng số tiết)
Mục tiêu cần đạt (kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học
Dự kiến bài kiểm tra viết hoặc thực hành dưới 1 tiết
Điều chỉnh
MỞ ĐẦU SINH HỌC
( 2 tiết )
1. Kiến thức:
+ Đưa ra VD vật sống và vật không sống.
+ Nêu được đặc điểm của cơ thể sống.
+ HS thấy được sự đa dạng của thế giới Sinh vật. Hiểu được sinh học nói chung, thực vật nói riêng nghiên cứu gì?
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng lập bảng so sánh.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học.
3 :Thái độ:
+ Tạo lòng yêu thích bộ môn cho các em.
1-Phối hợp các phương pháp: 
Đàm thoại, nêu vấn đề, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
( 2 tiết )
1. Kiến thức:
+ Nêu được ví dụ về sự đa dạng và phong phú của thực vật.
+ Tìm ra đặc điểm chung của thực vật.
+ Nắm được TV có hai nhóm: TV có hoa và TV không có hoa. TV có hoa có hai loại: TV một năm và TV lâu năm.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng lập bảng so sánh.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học.
3. Thái độ:
HS thêm yêu đất nước, cỏ cây; từ đó giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thực vật.
 1-Phối hợp các phương pháp: 
Đàm thoại, nêu vấn đề, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà
Chương I:
TẾ BÀO THỰC VẬT
( 4 tiết )
1. Kiến thức:
+ Nắm được cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.
+ Nắm được sự lớn lên phân chia của tế bào
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát, khả năng thao tác các dụng cụ hay thiết bị.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
+ Giáo dục ý thức bảo vệ của công và các đồ vật.
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Chương II:
RỄ
( 6 tiết )
1. Kiến thức:
+ Phân biệt được rễ cọc và rẽ chùm, các miền của rễ.
+ Nhận thấy sự phù hợp về cấu tạo và chức năng của rễ
+ Nắm được vai trò của nước và muối khoáng đối với cây. Sự hút nước và MK như thế nào? Những điều kiện ảnh hưởng.
+ Nắm được các loại rễ biến dạng và chức năng.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát, phân thích mẫu vật và hình vẽ.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm
+ Kĩ năng thực hành thí nghiệm
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ:
Củng cố quan điểm về sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng, giữa cơ thể và môi trường sống.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Chương III:
THÂN
( 8 tiết )
1. Kiến thức:
+ Biết các bộ phận ngoài của thân, nhận biết, phân loại các loại thân.
+ Nắm được thân dài ra do mô phân sinh ngọn.
+ Nắm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ.
+ Nắm được thân to ra do tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
+ Nắm được sự vận chuyển nước và muối khoáng nhờ mạch gỗ; chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.
+ Nắm được có những loại thân biến dạng với những chức ăng mới.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát, khả năng so sánh để tìm ra kiến thức.
+ Kĩ năng thực hành thí nghiệm
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm
+ Quan sát hiện tượng để rút ra kiến thức.
+ Rèn các thao tác thực hành.
3. Thái độ:
+ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây, bảo vệ rừng.
+ Khuyến khích học sinh say mê nghiên cứu khoa học.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Kiểm tra 1 tiết
(tiết 22)
Chương IV:
LÁ
(10 tiết )
1. Kiến thức:
+ Nắm đặc điểm của phiến lá, phân biệt lá đơn, lá kép.
+ Nắm được cấu tạo biểu bì.
+ Nắm được sơ đồ và khái niệm Quang hợp.
+ Nêu được nhưngnx điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp.
+ Viết được sơ đồ hô hấp và phát biểu khái niệm. Vai trò của hô hấp.
+ Nêu được sự thoát hơi nước qua lá, ý nghĩa và điều kiện ảnh hưởng.
+ Nắm được các loại lá biến dạng và ý nghĩa.
2. Kĩ năng:
+ Kĩ năng hoạt động nhóm
+ Quan sát hiện tượng để rút ra kiến thức.
+ Rèn luyện khả năng quan sát dưới kính hiển vi.
+ Khả năng tư du logic.
+ Thực hiện các thao tác thí nghiệm.
+ Tập làm quen với công tác nghiên cứu.
+ Khả năng thiết kế các thí nghiệm.
+ Rèn khả năng quan sát mẫu vật.
3. Thái độ:
+ Giúp HS thêm yêu thích bộ môn.
+ Rèn ý thức kỉ luật trong các giờ có phần thực hành.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Chương V:
SINH SẢN SINH DƯỠNG
( 4 tiết )
1. Kiến thức:
+ Nắm được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
+ Phân biệt và nhận biết được các hình thức SSSD tự nhiên.
+ Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
2. Kĩ năng:
+ Rèn khả năng quan sát mẫu vật.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm
+ Quan sát hiện tượng để rút ra kiến thức.
+ Kích thích tính ham hiểu biết của học sinh.
3. Thái độ:
+ Giúp HS thêm yêu thích bộ môn.
+ Rèn ý thức kỉ luật trong các giờ có phần thực hành.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Kiểm tra HKI
( Tiết 32)
Chương VI:
HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
( 5 tiết )
1. Kiến thức:
+ Nắm được cấu tạo và chức năng của hoa.
+ Phân biệt được hoa đơn tính, hoa lưỡng tính. Phân biệt được cách xếp hoa trên cây.
+ Hiểu được khái niệm thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
+ Giải thích được đặc điểm thích nghi của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió.
+ Nắm được hiện tượng thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát
+ Tập làm quen với các công tác nghiên cứu.
+ rèn kĩ năng phân tích các mẫu vật.
+ Khả năng so sánh.
+ Khả năng vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học.
3. Thái độ:
+ Giúp HS thêm yêu thích bộ môn.
+ Rèn ý thức kỉ luật trong các giờ có phần thực hành.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Chương VII:
QUẢ VÀ HẠT
( 6 tiết )
1. Kiến thức:
+ Phân chia được các loại quả.
+ Nắm được cấu tạo hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
+Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt. Đặc điểm thích nghi.
+ Chứng minh được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Giải thích các hiện tượng trong sản xuất nông nghiệp
+ Hệ thống hoá được những kiến thức về cấu tạo và chức năng ở từng cơ quan của cây có hoa.
+ Thấy mối liên hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng ở các cơ quan của cây.
+ Giải thích sự thích nghi của TV với các môi trường: Ở nước, ở cạn và môi trường đặc biệt 
2. Kĩ năng:
+ Khả năng quan sát tranh, mẫu vật.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Khả năng vận dụng kiến thức.
+ Khả năng thao tác trên mẫu vật.
+ Khả năng so sánh.
+ Khả năng lí giải các tình huống xảy ra trong thực hành.
+ Khả năng tổng hợp kiến thức.
+ Khả năng nhận xét và giải thích hiện tượng.
3. Thái độ:
+ Khuyến khích học sinh tìm hiểu khám phá những điều lí thú của thế giới thực vật.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Chương VIII:
CÁC NHÓM THỰC VẬT
( 11 tiết )
1. Kiến thức:
+ Nắm được cấu tạo tảo đơn bào và tảo đa bào.
+ Nắm được cấu tạo của rêu, sự sinh sản.
+ Nêu được cấu tạo cây dương xỉ, 1 vài loại dương xỉ thường gặp.
+ Nêu cấu tạo cqsd, cqss của thông, nêu sự khác biệt giữa nón và hoa.
+ Nêu được đặc điểm đặc trưng của Hạt kín.
+ Phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm.
+ Hiểu được phân loại học thực vật là gì? Các bậc phân loại.
+ Hiểu được TV phát triển từ thấp đến cao gắn liền với môi trường.
+ Xác định được nguồn gốc cây trồng. SS cây trồng với cây dại.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm.	
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát hình vẽ dưới kính lúp, KHV.
+ Khả năng so sánh
+ Khả năng khái quát kiến thức.
+ Biết vận dụng kiến thức
+ Kĩ năng nghiên cứu tài liệu.
3. Thái độ:
+ Khuyến khích học sinh tìm hiểu khám phá những điều lí thú của thế giới thực vật.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Kiểm tra 1 tiết
(tiết 50)
Chương IX:
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
( 6 tiết )
1. Kiến thức:
+ HS biết TV góp phần điều hoà khí hậu (điều hoà O2 và CO2)
+ TV góp phần bảo vệ đất và nguồn nước.
+ TV cung cấp Ôxi cho con người và ĐV
+ TV cung cấp thức ăn và nơi sinh sản cho ĐV.
+ Hiểu được thếnào là sự đa dạng TV, biện pháp bảo vệ sự đa dạng của TV
2. Kĩ năng:
+ Khả năng vận dụng kiến thức cũ vào bài mới, giải thích thực tế.
+ Rèn khả năng quan sát.
+ Khả năng thu nhận thông tin và phản hồi lại thông tin dựa trên những hiểu biết thực tế.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
+ GD ý thức bảo vệ thực vật, trồng thêm nhiều cây xanh.
+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm với quê hương đất nước.
1-Phối hợp các phương pháp: 
- Đàm thoại, nêu vấn đề, minh hoạ mẫu vật, giải thích minh hoạ tranh, 
2- Phương pháp xử lí thông tin kết hợp ở trên lớp và ở nhà.
Chương X:
VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
( 10 tiết )
1. Kiến thức:
+ Nắm được đặc điểm về hình dạng, kích thước, cấu tạo và dinh dưỡng của Vi khuẩn.
+ Nhận biết một số VK có ích và một số VK có hại. Có những hiểu biết và Vi rút.
+ Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. Phân biệt các phần của nấm rơm.
+ Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y. Vai trò.
2. Kĩ năng:

File đính kèm:

  • dochaibanh.doc
Giáo án liên quan