Giáo án Hoá học 8

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Soạn ngày 23/08/2008

1- Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chỳng. Hoỏ học là 1 mụn học quan trọng và bổ ớch.

2- Bước đầu HS biết rằng Hoá học có vai trũ quan trọng trong cuộc sống của chỳng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

3- Bước đầu HS biết cần phải làm gỡ để có thể học tốt môn hóa học, trước hết là phải hứng thú, say mê học tập, biết chú ý rốn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

 

doc117 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoá học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tham gia ( hay chất phản ứng ) là chất ban đầu biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành.
 - Nắm được bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến thành phân tử khác .
 - Rèn luyện kỷ năng viết phản ứng hoá học .
 II. Thiết bị dạy học
 - Hoá chất: Dung dịch HCl, Zn viên
 - Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp ống nghiệm.
 - Bảng phụ chứa câu hỏi trắc nghiệm 
 III. Tiến trình bài học :
 A. ổn định tổ chức lớp :
 B. Bài cũ :
1) Thế nào là hiện tượng vật ý ? Ví dụ.
2) Thế nào là hiện tượng hoá học ? Cho ví dụ.
 C. Bài mới :
- Gv : vào bài và ghi mục bài lên bảng.
 Hoạt động 1. Tìm hiểu định nghĩa phản ứng hoá học?
 Hoạt động của GV
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGK
- GV cho 1 số ví dụ:
 Đun nóng sắt và lưu huỳnh
 S + Fe FeS 
 ( sắt hai sun fua )
- GV tiếp tục làm thí nghiệm 2 :
 Cho kẻm vào trong ống nghiệm, đổ a xít HCl vào từ từ. 
 Cho học sinh quan sát thí nghiệm .
 Nhận xét.
 GV viết phương trình phản ứng :
 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 
 - GV gọi tên các phản ứng hoá học trên.
 - GV cho thêm một số ví dụ và viết phương trình phẩn ứng hoá học 
 2 H2 + O2 2 H2O
 H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 
 Các ví dụ trên đều là phản ứng hoá học.
 - Gv : Phản ứng hoá học là gì ? 
 - Gv : Trong phản ứng hoá học trên chất nào là chất tham gia?
 - Gv: Chất nào là sản phẩm
 Hoạt động của HS
- HS : nghiên cứu thông tin SGK
- Theo giỏi các ví dụ GV đưa ra. Nghe GV phân tích.
- Viết phương trình phản ứng vào vở.
- Quan sát GV làm thí nghiệm
- Nhận xét thí nghiệm ( có hiện tưọng sủi bọt, kẻm tan dần trong a xít )
- Theo giỏi các ví dụ GV đưa ra.
- Viết phương trình phản ứng hoá học 
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét bổ sung.
 Hoạt động 2: Có gì thay đổi trong phản ứng hoá học ?
 - GV giải thích: Phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giũa các chất. ( phản ứng xảy ra với từng phân tử )
- GV cho HS quan sát hình 2.6.
 - Gv : Trước phản ứng nguyên tử nào liên kết với nhau?
 - Gv : Trong quá trình phản ứng các nguyên tử của các nguyên tố đó có liên kết với nhau không?
 - Gv : Sau phản ứng những phân tử của những nguyên tố nào liên kết với nhau?
 - Gv : Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
 - Gv : Qua đó ta có thể rút ra được kết luận gì?
 - GV nhận xét bổ sung thêm. Kết luận.
- HS nghe GV giải thích quá trình xảy ra các phản ứng hoá học .
- HS quan sát hình 2.6.
- Trả lời các câu hỏi của GV
- ( Trước phản ứng các nguyên tử sắt liên kết với nhau, nguyên tử H liên kết với nguyên tử Cl.....)
- ( Không )
- Trong phản ứng nguyên tử sắt liên kết với nguyên tử lưu huỳnh tạo thành sắt hai sun fua....
- Các phân tử trước và sau hoàn toàn khác nhau.
- Trong phản ứng hoá học các phân tử liên kết với nhau tạo thành chất mới.
- Các học sinh khác nhận xét bổ sung thêm.
 D. Tổng kết bài học:
- GV cho HS nắm lại kiến thức bài học bằng cách cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- GV : Cho HS trả lời một số câu hỏi cuối bài.
Bài tập số 4:
 - Trước khi cháy Parafin ở thể rắn, còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử Parafin phản ứng vơí các phân tử o xy.
Bài số 3 :
 Pa ra fin + o xy Nước và khí các bon đi o xít.
 CH4 + O2 H2O + CO2.
E . Cuối giờ học:
- GV yêu cầu HS về ôn lại bài củ và nghiên cứu trước bài : Phản ứng hoá học ( tiếp theo )
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 19 Bài 13 (Tiếp theo)
	 ***************@************** 
Ngày soạn : 14 tháng 11 năm 2007
I .Mục tiêu bài học:
- Biết được có phản ứng hoá học xẩy ra khicác chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng hoặc có mặt của các chất xúc tác.
- Biết cách nhận biết phản ứng hoá học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra,có tính chất khác với chất ban đầu. (màu sắc, trạng thái), biến nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học.
 - Rèn luyện kỷ năng viết phản ứng hoá học .
 II. Thiết bị dạy học
 - Hoá chất: Dung dịch HCl, Zn viên
 - Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp ống nghiệm.
 - Bảng phụ chứa câu hỏi trắc nghiệm 
 III. Tiến trình bài học :
 A. ổn định tổ chức lớp :
 B. Bài cũ :
 1.Phản ứng hoá học là gì ?
 2. Trong phản ứng hoá học có gì thay đổi ? Cho ví dụ. 
 C. Bài mới:
 Hoạt động 1: Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Gv :yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau :
+ Muốn cho phản ứng hoá học xẩy ra,điều đầu tiên đòi hỏi các chất phải như thế nào ?
+ Khi S tiếp xúc với Fe ở dạng bột phản úng đã xẩy ra chưa ?
+ Muốn có phản ứng xẩy ra ta đã làm như thế nào ?
+ Có những phản ứng nào không cần đun nóng mà phản ứng vẫn xẩy ra ?
 - GV làm thí nghiệm Zn với a xit HCl cho HS quan sát.
 - GV cho 1 viên Zn vào ống nghiệm sau đó đổ a xít HCl vào. Cho HS quan sát nhận xét.
 GV viết phương trình phản ứng
 Zn + HCl ZnCl2 + H2 
?Đọc tên phương trình phản ứng?
- Gv thông báo thêm : Ngoài ra một số phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.
 - GV nêu thí dụ như phản ứng phân huỷ Kalipemalganal cần có chất xúc tác đó là Mangan ôxit để phản ứng thực hiện nhanh,sau phản ứng chất xúc tác vẫn giữ nguyên.
+ Vậy chất xúc tác là gì ?
 + Muốn phản ứng hoá học xẩy ra nhanh ta cần phải làm gì ?
- GV nhận xét bổ sung thêm. Kết luận
- HS thảo luận nhóm và trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung 
+ Các chất phải được tiếp xúc với nhau 
+ Phản ứng chưa xẩy ra.
+ Ta nung nóng
+ Phản ứng giữa Zn và a xit HCl
- HS quan sát GV làm thí nghiệm
* Nhận xét: Có hiện tượng bọt khí sủi lên, có khí bay ra.
+ Kẻm tác dụng với a xít Clohidric tạo ra Kẻm Clo rua và giải phóng hiđrô.
+ phương trình phản ứng :
Zn + HCl ZnCl2 + H2
- Hs : thảo luận nhóm và trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung 
+ Chất xúc tác làm cho phản ứng xẩy ra nhanh.
* Kết luận : phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau , có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác,,..
 Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xẩy ra ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv : yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau :
 + Khi nến cháy em có nhận xét gì ?
+ Khi cho HCl vào Kẻm em quan sát thấy hiện tượng gì xẩy ra ?
+ Khi cho đường đun ở nhiệt độ cao quan sát em thấy có hiện tượng gì ?
- GV nhận xét bổ sung thêm. Kết luận.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV.
+ ( Nến cháy có toả nhiệt và phát sáng )
+ ( Có hiện tượng sủi bọt và có khí bay ra )
+ (Sôi và đổi màu....)
* Kết luận : Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
D. Tổng kết bài học:
- GV cho HS nắm lại kiến thức bài học bằng cách cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- GV : Cho HS trả lời một số câu hỏi cuối bài.
Bài tập: 
 Bài số 5. (SGK)
 Axit Clohiđric + Can xicacbonat CanxiClo rua + Nước + khí cácbonic
 HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2
 Dấu hiệu nhận biết: Có xuất hiện chất khí (Sủi bọt ở vỏ trứng )
- Gv : Cho HS đọc phần “Emcó biết ?”
E . Cuối giờ học:
- GV yêu cầu HS về ôn lại bài củ và nghiên cứu trước bài mới.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Đúc rút kinh nghiệm :
Tiết 20: Bài 14 : 	 
	(Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học)
 ***************@**************
Ngày soạn : 14 tháng 11 năm 2007
I .Mục tiêu bài học:
- Rèn luyên kĩ năng quan sát và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- HS nhận biết được dấu hiệu phản ứng hoá học xẩy ra.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS những kĩ năng sử dụng hoá chất trong phòng TN.
II. Thiết bị dạy học
- GV: Dụng cụ: (giỏ TN, 1 số ống) chuẩn bị cho 4 nhúm TN. Mỗi nhúm 1 khay gồm cú: dụng cụ: giỏ TN, 9 ống nghiệm (3 ống cho TN1, 4 ống TN2 cú đỏnh dấu ống A, B, C, D, 2 ống TN3), đốn cồn + ống thuỷ tinh chữ L
- Hoỏ chất: thuốc tớm, dd Na2CO3, nước vụi trong
III. Tiến trình bài học :
 A. ổn định tổ chức lớp :
 C. Nội dung thực hành :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra lại kiến thức cơ bản
GV: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoỏ học
GV: Dựa vào đõu để biết cú phản ứng HH xảy ra
2/ Hoạt động 2: Tiến hành TN
TN1: Hoà tan và đun núng Kalipemanganat (thuốc tớm)
GV: Nờu mục tiờu bài TN
GV hdẫn TN1
Thuốc tớm chia 3 phần:
- Phần I (để đối chứng)
- Phần II à cho vào ống 1
- Phần III à cho vào ống 2
GV hdẫn cỏch hoà tan ống 1 và đun núng ống 2
GVhỏi HS:
- Tại sao tàn đúm đỏ bỳng chỏy ?
(Hdẫn: Là do thuốc tớm bị nhiệt phõn sinh ra khớ Oxi nờn làm tàn đúm đỏ bựng chỏy)
- Tại sao khi thấy tàn đúm đỏ khụng bựng chỏy nữa thỡ ngừng đun ?
GV: Chất rắn trong ống 2 cú hoà tan hết trong nước khụng ?
GV so sỏnh màu dd ở ống 1 vào ống 2
GV: Trong 2 ống trờn, ống nào xảy ra htượng vật lý ? ống nào xảy ra htượng hoỏ học ? vỡ sao ?
2/ Hoạt động 2: TN2:
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit (nước vụi trong)
GV: Chuẩn bị sẵn 4 ống nghiệm cú dỏn sẵn chữ A, B, C, D 
Ống A, C à chứa nước
Ống B, D à chứa nước vụi trong (canxi hiđroxit)
Bước 1: Cho HS làm TN với 2 ống A, B
GV: Trong hơi thở cú khớ gỡ ? (Khớ cacbon đioxit)
Bước 2: Cho HS làm TN với 2 ống C, D
GV: y/cầu HS ghi phtrỡnh chữ của cỏc p/ứng ở ống B và D.
3/ Hoạt động 3: TN3: Hoà tan và đun núng đường
GV: Hướng dẫn HS làm TN đun núng đường
G: Hiện tượng xảy ra trong qtrỡnh đun núng đường là hiện tượng gỡ ?
Đun núng đường thu được chất gỡ ? (Chất rắn màu đen khụng tan trong nước đú là than và thu được hơi nước)
HS trả lời
HS nghe và làm theo hdẫn
HS làm TN
Ống 1: Hoà tan với nước rồi đun núng (thuốc tớm) dd thu được cho đến khi nước bay hơi hết => qsỏt htượng và so sỏnh màu chất rắn thu được với thuốc tớm ban đầu.
* HS làm TN với ống 2:
- Dựng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống 2 và đun núng
- Đưa que tàn đúm đỏ vào (qsỏt) à thấy que tàn đúm đỏ bựng chỏy
- Tiếp tục đun
- Khi thấy đốn đúm đỏ khụng bựng chỏy nữa thi ngừng đun, để nguội ống nghiệm
HS: Khi thấy tàn đúm đỏ khụng cũn bựng chỏy nữa chứng tỏ khớ oxi khụng sinh ra nữa vỡ ph/ứng đó xảy ra xong (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
- Ống 2 khi ngừng đun, để nguội à cho nước vào lắc kỹ à rồi qsỏt htượng
HS: Chất rắn thu được trong ống 2 khi hoà vào nước khụng tan hết
HS: - ống 1: dd màu tớm
 - ống 2: dd cú màu khỏc (khụng tớm)
HS trả lời
HS thổi vào 2 ống A, B => qsỏt htượng xảy ra
H

File đính kèm:

  • docga hoa 8.doc
Giáo án liên quan