Giáo án Hóa học 8
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập thực sự ngay từ những ngày đầu năm học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
III. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
có PK tham gia PƯ mà em có thể nhớ được? - Sau khi HS viết, GV cho HS thảo luận để tìm ra TCHH của PK. GV giới thiệu bình đựng clo, dụng cụ điều chế hiđro. Đốt hiđro đưa nhanh vào bình dựng khí clo, cho nước vào và thả vào một mẩu giấy quỳ tím. ? Em hãy nhận xét hiện tượng xảy ra? ? Tại sao quỳ tím lại chuyển thành màu đỏ? GV: Ngoài ra nhiều PK có thể PƯ với hiđro tạo thành khí (C, S, Br2) GV: Căn cứ vào khả năng , mức độ PƯ của PK với kim loại và hiđro người ta nhận xét về mức độ hoạt động của PK. Lên bảng viết PTPƯ. Tổng kết lại. Theo dõi. - Bình clo ban đầu màu vàng lục sau bị mất màu, nhúng giấy quỳ tím vào thấy quỳ tím hoá thành màu đỏ. - Chứng tỏ có dd axit tạo thành. II. Tính chất hoá học của PK. 1. Tác dụng với kim loại tạo thành muối. to 2Na+Cl2 2NaCl to 2Al+3S Al2S3 - Oxi tác dụng với KL tạo oxit. to 3Fe+2O2 Fe3O4 2. Tác dụng với hiđro: to 2H2+O2 2H2O - Clo tác dụng với hiđro: 2H2 + Cl2 2HCl 3.PK tác dụng với oxi tạo oxit. to S+O2 SO2 to 4P+5O2 2P2O5 4. Mức độ hoạt động của PK. - PK hoạt động mạnh: F2, O2, Cl2. 4.Củng cố: - BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau: S H2S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 FeS H2S - BT2: Hỗn hợp A gồm 4,2 g bột sắt và S. Nung hỗn hợp trong không khí thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. a. Viết PTPƯ. b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí. (nFe=0,075mol nS=0,05mol Fe+S FeS nFe dư=0,025mol Fe + 2HCl FeCl2 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S C: H2, H2S nH2=0,025; nH2S=0,05 %H2=33,33%; %H2S=66,67%) 5. Dặn dò: - BTVN: 1-6 Tr.76 SGK - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần: 16 Ngày soạn: Tiết: 31 Clo Kí liệu hóa học: Cl Nguyên tử khối: 35,5 Công thức phân tử: Cl2 I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:- HS biết tính chất vật lí của clo HS nắm được clo một phi kim hoạt động hóa học mạnh: Tác dụng được với hầu hết các kim loại, H2 và một số hợp chất. 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức viết được phương trình phản ứng minh họa các tính chất trên 3. Thái độ: HS hiểu được vai trò của của clo trong sản xuất công nghiệp cũng như trong cuộc sống, nhưng đồng thời cũng hiểu được clo và các hợp chất của nó cũng có tác hại đến môi trường. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị đĩa thí nghiệm mở cho HS xem, bình đựng khí clo, châu chấu. Sử dụng thí nghiệm mô phỏng ( phân tử Cl2, Cl2 + H2) - Sử dụng một số hình ảnh về nhà máy nước, nhà máy sản xuất phân bón để nói lên tác dụng của clo. Sử dụng một số tư liệu về clo là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra: - Nêu TCHH của PK: - Chữa BT4tr.76SGK. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV: Cho HS xem màu sắc lọ chứa khí clo. GV: Biểu diễn thí nghiệm: cho con châu chấu vào lọ chứa khí clo, quan sát hiện tượng. ? Nhận xét hiện tượng? ? Từ thí nghiệm em rút ra kết luận gì? ? Tính tỉ khối với không khí và cho biết clo nặng hay nhẹ hơn không khí? Quan sát và nhận xét. - Clo rất độc. Trả lời. I. Tính chất vật lí Có màu vàng lục Độc Nặng hơn không khí Hoạt động 2: ? Em hãy dự đoán TCHH của clo? Liệu clo có đầy đủ TCHH của một PK không? GV cho HS xem đĩa PƯ của clo và một số chất khác. ? Em hãy viết PTPƯ của các thí nghiệm trên? Ngoài ra clo còn có TCHH đặc biệt đó là có khả năng PƯ với nước. GV làm thí nghiệm clo tác dụng với nước. ? Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng? GV giải thích tính tẩy màu do axit hipoclrơ HClO có tính oxi hoá mạnh vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển thành màu đỏ do tạo thành axit HCl nhưng ngay sau đó bị mất màu. GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: ? Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hoá học? Gv làm thí nghiệm: dẫn clo vào cốc đựng dd NaOH, nhỏ 1-2 giọt dd thu được vào giấy quỳ tím. ? Quan sát và nhận xét hiện tượng? Dự đoán TCHH của clo. Quan sát. Viết PTPƯ. - Quan sát thí nghiệm. - Nhận xét. HS thảo luận và trả lời. Quan sát hiện tượng. Dd tạo thành không màu. Quỳ tím mất màu. II. Tính chất hóa học 1. Clo có những tính chất hóa học chung của phi kim không? Tác dụng với kim loại Cl2(k) + 2Na(r) 2NaCl(r) 2Cl2(k) + 2Fe(r) 2FeCl3(r) Cl2(k) + Cu(r) CuCl2(r) Nhận xét: Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua. b. Tác dụng với H2 Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k) Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Kết luận: Clo có tính chất hóa học chung của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua Clo là một phi kim họat động hóa học mạnh. Chú ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi. 2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác? a) Tác dụng với nước Cl2(k) + H2O(l) HCl (dd) + HClO (dd) Nước clo: Là hỗn hợp Cl2, HCl, HClO ứng dụng: tẩy trắng, khử trùng nước b) Tác dụng với dung dịch NaOH Cl2(k) + 2NaOH(dd)đ NaCl(dd)+ NaClO(dd) + H2O (l) Nước Gia – ven: là dd chứa NaCl, NaClO. ứng dụng: tẩy trắng Hoạt động 3: Cho học sinh xem ảnh tư liệu về nhà máy nước, phân bón Cho HS xem một số hình ảnh về môi trường III. ứng dụng Sát trùng nước Là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ Liên hệ với việc bảo vệ môi trường Hoạt động 4: Cho HS xem movie thí nghiệm Cho HS xem mô phỏng về qui trình điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dd NaCl có màng ngăn. Giải thích IV. Điều chế Đun nhẹ 1. Trong phòng thí nghiệm Nguyên tắc: Cho HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh: MnO2 (t0), KmnO4 4HCl(dd đặc) + MnO2(r) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(l) 2. Trong công nghiệp đp có mn Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn 2NaCl(dd bão hòa)+ 2H2O Cl2(k) + H2(k) + 2NaOH(dd) ở Việt Nam, khí clo được sản xuất ở nhà máy Hóa chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng Kết luận: 1. Clo là khí màu vàng lục, mùi hắc và độc. 2. Clo có tính chất hóa học chung của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđro. Clo còn tác dụng được với nước, dung dịch NaOH. Clo là một phi kim họat động hóa học mạnh. 3. Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 4. Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hóa mạnh tác dụng với dung dịch HCl đặc. Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp. 4.Củng cố 5. Dặn dò:- BTVN: - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết: 32 clo I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS biết tính chất vật lí của clo HS nắm được clo một phi kim hoạt động hóa học mạnh: Tác dụng được với hầu hết các kim loại, H2 và một số hợp chất. 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức viết được phương trình phản ứng minh họa các tính chất trên 3. Thái độ: HS hiểu được vai trò của của clo trong sản xuất công nghiệp cũng như trong cuộc sống, nhưng đồng thời cũng hiểu được clo và các hợp chất của nó cũng có tác hại đến môi trường. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Dụng cụ : + Hoá chất: Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cho học sinh xem ảnh tư liệu về nhà máy nước, phân bón Cho HS xem một số hình ảnh về môi trường III. ứng dụng Sát trùng nước Là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ Liên hệ với việc bảo vệ môi trường Hoạt động 4: Cho HS xem movie thí nghiệm Cho HS xem mô phỏng về qui trình điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dd NaCl có màng ngăn. Giải thích IV. Điều chế Đun nhẹ 1. Trong phòng thí nghiệm Nguyên tắc: Cho HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh: MnO2 (t0), KmnO4 4HCl(dd đặc) + MnO2(r) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(l) 2. Trong công nghiệp Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn đp có mn 2NaCl(ddbãohòa)+2H2O Cl2(k) + H2(k) + 2NaOH(dd) ở Việt Nam, khí clo được sản xuất ở nhà máy Hóa chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng Kết luận: 1. Clo là khí màu vàng lục, mùi hắc và độc. 2. Clo có tính chất hóa học chung của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđro. Clo còn tác dụng được với nước, dung dịch NaOH. Clo là một phi kim họat động hóa học mạnh. 3. Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 4. Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hóa mạnh tác dụng với dung dịch HCl đặc. Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp. 4.Củng cố: Bài 1: Có thể loại bỏ khí clo dư sau khi làm thí nghiệm bằng cách sục khí cho dư vào: a) Dung dịch HCl b) Dung dịch NaOH c) Dung dịch NaCl Bài 2: Khi điều chế khí clo từ MnO2 và HCl đặc, khí clo thường bị lẫn HCl và hơi nước. Để có được khí clo gần như tính khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua. 1) Dung dịch H2SO4đặc 2) Dung dịch NaOH 3) Dung dịch NaCl bão hòa 4) Dẫn lần lượt qua bình đựng NaCl bão hòa, và H2SO4 đặc. Bài 3: Để tác dụng vừa đủ với 3,2 gam kim loại M (hóa trị II) người ta phải dùng 1,12 l clo (đktc). Kim loại M là: a) Cu b) Mg c) Ca 5. Dặn dò: - BTVN: - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 17: Ngày soạn: Tiết: 33 Các bon I.Mục tiêu: - H biết được: Các dạng thù hình , tính chất vật lí, tính chất hoá học của C và một số ứng dụng. - Rèn kĩ năng suy luận, kĩ năng viết PTHH. II. Chuẩn bị: Dụng cụ, hoá chất: mực, c, bông, bột CuO, nước vôi trong, ống hình trụ, nút có ống vuốt III. Tiến trình: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra.? Nêu những t/c đặc biệt của Clo, vì sao clo t/d được với NaOH? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: ? Oxi, P có thể tạo ra những đơn chất nào? G: Các đơn chất đó được gọi là dạng thù hình của O, P. ? Dạng thù hình là gì? G: gt ? Nêu t/c của từng dạng thù hình. Hoạt động 2 : G: gt d/c, h/c và cách tiến hành TN. Sau đó gv làm TN cho học sinh quan sát ? Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra? ? Từ đó rút ra nhận xét gì? G: Bằng những thí nghiệm phòng độc. ? C có những tính chất hoá học của phi kim không?Vì sao? G gt 1 số t/c có
File đính kèm:
- tinh theo cong thuc hoahoc.doc