Giáo án hóa học 12 tuần 37 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung của kim lọai, tính chất của kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe và hợp chất tương ứng.

2. Về Kỹ năng:Ứng dụng tính chất để giải một số bài tập

3. Về thái độ:Thái độ tích cực trong học tập

4. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên Chuẩn bị bài tập

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 37 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 37 Ngày soạn: 18/4/2014
Tiết 73 Ngày dạy: 21/4/2014
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung của kim lọai, tính chất của kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe và hợp chất tương ứng.
2. Về Kỹ năng:Ứng dụng tính chất để giải một số bài tập
3. Về thái độ:Thái độ tích cực trong học tập
4. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
II. CHUẨN BỊ	
1. Giáo viên Chuẩn bị bài tập
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 
GV hướng dẫn HS trình bày bài toán.
Gọi một HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS còn lại nhận xét
HS tự giải quyết bài toán.
HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét
Bài 1: Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được.
Giải
v Fe + dung dịch H2SO4 loãng:
nFe = nH2 = 0,025 (mol) ð mFe = 0,025.56 = 1,4g
v Fe + dung dịch CuSO4
nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol) ð mFe = 0,05.56 = 2,8g
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu¯
ð nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS trình bày bài toán.
Gọi một HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS còn lại nhận xét
HS tự giải quyết bài toán.
HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét
Bài 2: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là
A. 3,6g	B. 3,7g	C. 3,8g	D. 3,9gP
Giải
nH2SO4 = 0,02 (mol)
mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS trình bày bài toán.
Gọi một HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS còn lại nhận xét
HS tự giải quyết bài toán.
HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét
Bài 3: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là
A. FeP	B. Br	 C. P	 D. Cr
Giải
ð ð Z = 26 ð Fe
Hoạt động 4:
GV đặt câu hỏi: Các kim loại trong mỗi cặp có sự giống và khác nhau như thế nào về mặt tính chất hoá học ?
 HS phân biệt mỗi cặp kim loại dựa vào tính chất hoá học cơ bản của chúng.
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe. 
Giải
v Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH, mấu nào không thấy sủi bọt khí là mẫu Cu – Fe.
v Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào không tan hết là mẫu Al – Cu.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Học lại lý thuyết chuẩn bị cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 37 Ngày soạn: 19/4/2014
Tiết 37 Ngày dạy: 23/4/2014
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung của kim lọai, tính chất của kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe và hợp chất tương ứng.
2. Về Kỹ năng:Ứng dụng tính chất để giải một số bài tập
3. Về thái độ:Thái độ tích cực trong học tập
4. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
II. CHUẨN BỊ	
1. Giáo viên Chuẩn bị bài tập
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
GV ?: Với NaOH thì kim loại nào phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng giữa hợp kim và dung dịch NaOH có thành phần như thế nào ?
v GV ?: Phần không tan tác dụng với dung dịch HCl thì có phản ứng nào xảy ra ?
-Trả lời
- HS hoàn thành các phản ứng và tính toán các lượng chất có liên quan.
Bài 1: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Lấy phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đkc. Xác định % khối lượng của hợp kim.
Giải
v Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng
Al H2
ð nAl = nH2 = .= 0,2 (mol)
ð %Al = = 5,4%
v Phần không tan + dd HCl
Fe + 2HCl FeCl2 + H2­
 a a
 Cr + 2HCl CrCl2 + H2­
 b b
ð ð ð 
Hoạt động 2
 GV hướng dẫn HS trình bày bài toán.
Gọi một HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS còn lại nhận xét
HS tự giải quyết bài toán.HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét
Bài 2: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị V là
A. 1,12	B. 2,24	C. 4,48	D. 3,36P 
Giải
%khối lượng của sắt = 100% - 43,24% = 56,76%
ð nFe = 14,8.= 0,15 (mol)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2­
ð nFe = nH2 = 0,15 ð V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Hoạt động 3
 GV hướng dẫn HS trình bày bài toán.
Gọi một HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS còn lại nhận xét
HS tự giải quyết bài toán.HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét
Bài 3: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao được hỗn hợp rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là
A. 70%	B. 75%P	C. 80%	D. 85%
Hoạt động 4
 GV hướng dẫn HS trình bày bài toán.
Gọi một HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS còn lại nhận xét
HS tự giải quyết bài toán.HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét
Bài 4: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3g	B. 9,4g	C. 9,5g	D. 9,6gP
Hoạt động 4
 GV hướng dẫn HS trình bày bài toán.
Gọi một HS lên bảng trình bày
Yêu cầu HS còn lại nhận xét
HS tự giải quyết bài toán.HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét
Bài 5: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ?
A. NO2	B. NOP	C. N2O	D. NH3
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Về nhà làm các bài tập sau:
1. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ?
A. Cr	B. Al	C. Fe	D. CuP
 2. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói trên ?
A. Fe	B. AlP	C. Cr	D. Cu
3. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là
A. Cu và Fe	B. Fe và CuP	C. Cu và Ag	D. Ag và Cu
4. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là
A. 7,84 lítP	B. 5,6 lít	C. 5,8 lít	D. 6,2 lít 
5. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO thu được (đkc) là
A. 1,12 lít	B. 2,24 lítP	C. 4,48 lít	D. 3,36 lít 
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 37 Ngày soạn: 21/4/2014
Tiết 74 Ngày dạy: 25/4/2014
kiÓm tra häc k× ii
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức
	KiÓm tra møc ®é n¾m kiÕn thøc cña häc sinh qua 1 häc k×, ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tiÕp thu, ph¸t hiÖn nh÷ng thiÕu sãt cña häc sinh.
 2.Kĩ năng
	Häc sinh vËn dông kiÕt thøc vµo gi¶i c¸c BT hãa häc.
 3.Thái độ:
 Nghiêm túc trong học tập 
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: §Ò bµi + ®¸p ¸n + thang ®iÓm.
	2. Học sinh: ¤n tËp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
GV phát đề

File đính kèm:

  • docTuần 37.doc
Giáo án liên quan