Giáo án hóa học 12 tuần 36 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MUÏC TIEÂU:

1. Kiến thức

Biết được :

- Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.

- Vấn đề về ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.

- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.

2. Kĩ năng

- Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.

- Vận dụng để giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.

- Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.

3. Trọng tâm: Vai trò của hóa học đối với việc ô nhiễm môi trường và xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.

4. Phương pháp: Ñ thoaïi, dieãn giaûng, tröïc quan.

II. CHUẨN BỊ

1. Giaùo vieân: SGK và các tranh ảnh có liên quan.

2. Hoïc sinh: Sưu tầm các tài liệu về vấn đề về môi trường.

III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học

3. Bài mới

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 36 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
a/ Nguyên nhân gây ô nhiễm:
-Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên
-Nguồn do hoạt động của con người 
b/ Tác hại của ô nhiễm không khí:
- Gây hiệu ứng nhà kính.
- Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ con người.
- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động - thực vật.
- Tạo mưa axit …
2. Ô nhiễm môi trường nước:
Là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
a/ Nguyên nhân gây ô nhiễm: do nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo.
Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion NO, PO, SO, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học.
b/ Tác hại của sự ô nhiễm: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của động, thực vật, sức khoẻ con người...
3. Ô nhiễm môi trường đất:
Khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm.
a/ Nguyên nhân gây ô nhiễm: do nguồn gốc tự nhiên và do con người.
b/ Tác hại của sự ô nhiễm:
- Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất.
- Ô nhiễm môi trường đất gây ra những tổn hại lớn trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 2: Hoá học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường 
Làm cách nào để nhận biết môi trường bị ô nhiễm?
- GV giới thiệu một số phương pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường.
- GV lồng ghép vào giáo dục môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường:
+ Tại sao nói bảo vệ môi trường là cần thieát , là sự quan tâm của cả loài người?
+ Cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm?
- Quan sát.
- Xác định bằng các thuốc thử, xác định độ PH.
- Xác định bằng các dụng cụ đo.
 HS tham khảo SGK rồi trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
II- Hoá học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường:
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm:
- Quan sát.
- Xác định bằng các thuốc thử, xác định độ PH.
- Xác định bằng các dụng cụ đo.
2. Vai trò của hoá học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trường:
 Một số phương pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường
 + Phương pháp hấp thụ.
 + Phương pháp hấp thụ trong than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính.
 + Phương pháp oxi hoá - khử.
Người công dân cần có trách nhiệm và ý thức về môi trường góp phần bảo vệ môi trường sống trong lành.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
 Hoaøn thaønh moät soá caâu hoûi traéc nghieäm sau:
1) Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. 	 D. Khí hiđro clorua.
2) Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây?
A. SO2 , NO2 B. H2S, Cl2 C. NH3, HCl D. CO2, SO2 
3) Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước?
A. NO, NO, Pb2+, Na+, Cl-. B. NO, NO, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+.
C. NO, NO, Pb2+, As3+. D. NO, NO, Pb2+, Na+, HCO
4) Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do:
A. khí CO2	 B. mưa axit.
C. clo và các hợp chất của clo	 D. quá trình sản xuất gang thép.
5) Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?
A. Không khí chứa 78%N2 , 21%O2 , 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.
B. Không khí chứa 78%N2 , 18%O2 , 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl.
C. Không khí chứa 78%N2 , 20%O2 , 2% CH4, bụi và CO2.
D. Không khí chứa 78%N2 , 16%O2 , 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2.
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 /204, 205 SGK.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 36 Ngày soạn: 12/4/2014
Tiết 72 Ngày dạy: 16/4/2014
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung của kim lọai, tính chất của kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe và hợp chất tương ứng.
2. Về Kỹ năng:Ứng dụng tính chất để giải một số bài tập
3. Về thái độ:Thái độ tích cực trong học tập
4. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
II. CHUẨN BỊ	
1. Giáo viên Chuẩn bị bài tập
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
NỘI DUNG
Bài tập 1
-GV : Đổ 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,78g B. 1,56g
C. 0,97g D. 0,68g
-GV : Gọi HS lên bảng làm bài.
-Gv: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm.
- Hs: Chuẩn bị 2 phút.
- Hs: Lên bảng làm bài.
-Hs khác: nhận xét.
Bài 1
n= 0,7 . 0,1= 0,07 mol
n= 0,1 . 0,2= 0,02 mol
3KOH+AlCl3Al(OH)3+3KCl
0,060,020,02mol
KOHdư+Al(OH)3KAlO2+2H2O
0,01 0,01mol
 ncòn lại = 0,02 – 0,01 =0,01mol
 m= 78. 0,01 = 0,78g
 Đáp án A
Bài tập 2
-GV: Đổ 50 ml dung dịch AlCl3 1M vào 200 ml dung dịch NaOH thu được 1,56g kết tủa keo. Nồng độ của dung dịch NaOH là:
A. 0,3M B. 0,3M hoặc 0,9M
C. 0,9M D. 1,2M
-Gv : Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm.
-Hs: Chuẩn bị 4 phút.
-Hs: Lên bảng làm bài.
-HS khác: nhận xét.
n= 0,05. 1 = 0,05 mol
n==0,02 mol
+Trường hợp 1: NaOH không dư.
3NaOH+AlCl3Al(OH)3+3NaCl
 0,06 0,02 0,02mol
 n= 0,06mol
C= =
+ Trường hợp 2: NaOH dư.
3NaOH+AlCl3Al(OH)3+3NaCl
NaOHdư+Al(OH)3NaAlO2+2H2O
Ta có: ( - ) = =
Và = =
n= 
CM()= = Đáp án B
Bài tập 3
-GV: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được là:
A. 14,5g B. 15,5g
C. 14,4g D. 16,5g
-GV : Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm.
-HS: Chuẩn bị 3 phút.
-HS: Lên bảng làm bài.
-HS khác: nhận xét.
nCO= 
FeO + CO Fe + CO2 
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
Theo phương trình ta có: 
nCO= n
áp dụng định luật bảo toàn khối lương:
m=(mhỗn hợp + mCO) - m
m=(17,6+ 28. 0,2) – 44. 0,2= 14,4g
 Đáp án C
Bài tập 4
-GV: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được dd A. Cho A tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 23g B. 32g
C. 34g D. 43g
-GV : Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm.
-HS: Chuẩn bị 4 phút.
-HS: Lên bảng làm bài.
-HS khác: nhận xét.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,2 mol 0,2 mol
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
0,1 mol 0,2 mol
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2+ 2NaCl
0,2 0,2
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaCl
0,2 0,2
4Fe(OH)2 + O2 +2H2O 4 Fe(OH)3
0,2	 0,2
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
0,4mol 0,2mol
 m= 0,2. 160 = 32g
 Đáp án B
Bài tập 5
-GV: hai miếng Fe có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8gam. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là.
A. 14,475g B. 16.475g
C. 17,475g D. 17,574g
-GV : Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm.
-HS: Chuẩn bị 4 phút.
-HS: Lên bảng làm bài
-HS khác: nhận xét.
.
Số mol của Fe = 
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 0,05 0,05
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,05 0,05
m
m
Khối lượng của muối clorua thu được là: 6,35 + 8,125 = 14,475g
 Đáp án A
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Củng cố lại các dạng bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà:
1) Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để phản ứng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch ( có H2SO4 làm môi trường ) là:
A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4g D. 29,4g	
2) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
	A. 0,56g B. 0,84g C. 2,80g D. 1,40g
3) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 0,88g hỗn hợp A tác dụng hết với HCl thu được 672ml H2(đktc). X và Y là:
A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 36 Ngày soạn: 14/4/2014
Tiết 36 Ngày dạy: 18/4/2014
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung của kim lọai, tính chất của kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, Fe và hợp chất tương ứng.
2. Về Kỹ năng:Ứng dụng tính chất để giải một số bài tập
3. Về thái độ:Thái độ tích cực trong học tập
4. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
II. CHUẨN BỊ	
1. Giáo viên Chuẩn bị bài tập
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
Ổn định lớp
 Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động GV
Nội dung
Ho¹t ®éng 1
- GV quan s¸t, h­íng dÉn HS gi¶i quyÕt bµi tËp.
- HS vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i quyÕt bµi tËp bªn.
Bµi 1: Hoµn thµnh PTHH cña c¸c ph¶n øng x¶y ra theo s¬ ®å sau ®©y
Ho¹t ®éng 2
- GV quan s¸t, h­íng dÉn HS gi¶i quyÕt bµi tËp.
- HS gi¶i quyÕt theo ph­¬ng ph¸p t¨ng gi¶m khèi l­îng hoÆc ph­¬ng ph¸p ®Æt Èn gi¶i hÖ th«ng th­êng.
Bµi 2: Cho 3,04g hçn hîp NaOH vµ KOH t¸c dông víi axit HCl thu ®­îc 4,15g hçn hîp muèi clorua. Khèi l­îng mçi hi®roxit trong hçn hîp lÇn l­ît lµ
A. 1,17g & 2,98g	B. 1,12g & 1,6g
C. 1,12g & 1,92g	D. 0,8g & 2,24g P
Gi¶i
NaOH + HCl NaCl + H2O
KOH + HCl KCl + H2O
Gäi a vµ b lÇn l­ît lµ sè mol cña NaOH vµ KOH
ð 40a + 56b = 3,04 (1)
Tõ 2 PTHH trªn ta thÊy:
1 mol NaOH 1 mol NaCl, khèi l­îng t¨ng 35,5 - 17 = 18,5g.
1 mol NaOH 1 mol NaCl, khèi l­îng t¨ng 35,5 - 17 = 18,5g.
ð 1 mol hçn hîp (KOH, NaOH) 1 mol hçn hîp (KCl vµ NaCl), khèi l­îng t¨ng 18,5g.
Theo bµi cho khèi l­îng hçn hîp t¨ng 4,15 - 3,04 = 1,11g
ð a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2)
Tõ (1) vµ (2): a = 0,02; b = 0,04
ð mKOH = 40.0,02 = 0,8g; 𠮸p ¸n D.
Ho¹t ®éng 3
- GV giíi thiÖu cho HS ph­¬ng ph¸p gi¶i to¸n CO2 t¸c dông víi dung dÞch kiÒm.
- HS gi¶i quyÕt bµi to¸n theo sù h­íng dÉn cña GV.
Bµi 3: Sôc 6,72 lÝt CO2 (®kc) vµo dung dÞch cã chøa 0,25 mol Ca(OH)2. Khèi l­îng kÕt tña thu ®­îc lµ
A. 10g	B. 15g	C. 20gP	D. 25g
Gi¶i
nCO2 = 0,3 ð 1 <= = 1,2 < 2 ð Ph¶n øng t¹o muèi CaCO3 vµ Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
 a a a
Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2
 b 2b 
ð ð ð mCaCO3 = 100.0,2 = 20g
- Hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết chọn đáp án
- HS vËn dông ph­¬ng ph¸p lµm mÒm n­íc cøng cã tÝnh cøng vÜnh c÷u ®Ó gi¶i quy

File đính kèm:

  • docTuần 36.doc
Giáo án liên quan