Giáo án hóa học 12 tuần 35 Trường THCS&THPT Khánh Hưng
I – MUÏC TIEÂU:
1. Kiến thức
Biết được :
Vai trò của hoá học đối với sự phát triển kinh tế.
2.Kĩ năng
- Tìm thông tin và trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử lí thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên.
- Giải quyết một số tình huống trong thực tế về tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu, vật liệu, chất phế thải,
- Tính khối lượng chất, vật liệu, năng lượng sản xuất được bằng con đường hoá học.
3. Trọng tâm: Vai trò của hóa học đối với năng lượng, nhiên liệu, vật liệu.
4. Phương pháp: Đàm thoaïi, dieãn giaûng, tröïc quan.
II – CHUAÅN BÒ:
1) Giaùo vieân:
- Các tư liệu thực tế, cập nhật về năng lượng, nhiên liệu, nguyên liệu của Việt Nam và một số nước.
- Có thể thực hiện một số tư liệu bằng bản trong, giấy khổ lớn hay băng hình.
- Phiếu học tập.
2) Hoïc sinh: chuẩn bị một số tư liệu tìm được thông qua khai thác thông tin trong SGK, tin tức TV, báo chí,
III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Tuần 35 Ngày soạn :01/4/2014 Tiết 69 Ngày dạy : 07/4/2014 CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG BÀI 43: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I – MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức Biết được : Vai trò của hoá học đối với sự phát triển kinh tế. 2.Kĩ năng - Tìm thông tin và trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử lí thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên. - Giải quyết một số tình huống trong thực tế về tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu, vật liệu, chất phế thải,… - Tính khối lượng chất, vật liệu, năng lượng sản xuất được bằng con đường hoá học. 3. Trọng tâm: Vai trò của hóa học đối với năng lượng, nhiên liệu, vật liệu. 4. Phương pháp: Đàm thoaïi, dieãn giaûng, tröïc quan. II – CHUAÅN BÒ: 1) Giaùo vieân: - Các tư liệu thực tế, cập nhật về năng lượng, nhiên liệu, nguyên liệu của Việt Nam và một số nước. - Có thể thực hiện một số tư liệu bằng bản trong, giấy khổ lớn hay băng hình. - Phiếu học tập. 2) Hoïc sinh: chuẩn bị một số tư liệu tìm được thông qua khai thác thông tin trong SGK, tin tức TV, báo chí,… III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Học sinh lắng nghe tự học ở nhà I. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu: 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với vai trò phát triển kinh tế: (SGK) Hoạt động 2: Những vấn đề đặt ra về năng lượng, nhiên liệu và vai trò hóa học trong việc giải quyết vấn đề năng lưộng và nhiên liệu - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Học sinh lắng nghe tự học ở nhà 2. Những vấn đề đặt ra về năng lượng, nhiên liệu và vai trò hóa học trong việc giải quyết vấn đề năng lưộng và nhiên liệu:(SGK) Hoạt động 3: - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Học sinh lắng nghe tự học ở nhà II. Vấn đề vật liệu(SGK) 1. Vai trò vật liệu đối với sự phát triển kinh tế: 2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại: 3. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tương lai: IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với vai trò phát triển kinh tế. - Những vấn đề đặt ra về năng lượng, nhiên liệu và vai trò hóa học trong việc giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu. - Các vấn đề vật liệu - Veà nhaø hoïc baøi. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 35 Ngày soạn :05/4/2014 Tiết 70 Ngày dạy : 09/4/2014 BÀI 44 : HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I – MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức Biết được : Hoá học đã góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề về lương thực, thực phẩm, tơ sợi, thuốc chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma tuý. 2. Kĩ năng - Tìm thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng và trong bài học, xử lí thông tin, rút ra kết luận về các vấn đề trên. - Giải quyết một số tình huống trong thực tiễn về thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm. 3. Trọng tâm: Vai trò của hóa học đối với lương thực, thực phẩm, may mặc, và sức khỏe của con người. 4. Phương pháp: Ñàm thoaïi, dieãn giaûng, tröïc quan. II – CHUAÅN BÒ: 1) Giaùo vieân: SGK và các tranh ảnh có liên quan. 2) Hoïc sinh: Sưu tầm các tài liệu về vấn đề chất lượng cuộc sống như bảo đảm các nhu cầu ăn, mặc, thuốc chữa bệnh, về phòng chống tệ nạn ma tuý. III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoùa hoïc vaø vaán ñeà löông thöïc, thöïc phaåm - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Lắng nghe về nhà tự học I- Hoùa hoïc vaø vaán ñeà löông thöïc, thöïc phaåm: 1. Vai troø cuûa löông thöïc, thöïc phaåm ñoái vôùi con ngöôøi: (SGK) 2. Nhöõng vaán ñeà ñang ñaët ra cho nhaân loaïi veà löông thöïc , thöïc phaåm: (SGK) 3. Hoùa hoïc goùp phaàn giaûi quyeát vaán ñeà löông thöïc, thöïc phaåm: (SGK) Hoạt động 2: Hoùa hoïc vaø vaán ñeàn may maëc - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Lắng nghe về nhà tự học II – Hoùa hoïc vaø vaán ñeàn may maëc: 1. Vai troø cuûa vaán ñeà may maëc ñoái vôùi cuoäc soáng con ngöôøi: (SGK) 2. Nhöõng vaán ñeà ñang ñaët ra veà may maëc: (SGK) 3. Hoùa hoïc goùp phaàn giaûi quyeát nhöõng vaàn ñeà may maëc cho nhaân loaïi: (SGK) HÑ3: Hoùa hoïc vôùi vieäc baûo veä söùc khoûe con ngöôøi: - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Lắng nghe về nhà tự học III – Hoùa hoïc vôùi vieäc baûo veä söùc khoûe con ngöôøi 1. Döôïc phaåm(SGK) 2. Moät soá chaát gaây nghieän, chaát ma tuùy, phoøng choáng ma tuùy(SGK) a. Moät soá chaát gaây nghieän, chaát ma tuùy: b. Phoøng choáng ma tuùy: I. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Veà nhaø hoïc baøi. Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, 4 /196 SGK. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 35 Ngày soạn :7/4/2014 Tiết 35 Ngày dạy : 11/4/2014 ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập kiến thức về đại cương về kim loại, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng làm bài trắc nghiệm. 3. Thái độ HS có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng kim loại, bảo vệ môi trường và tài nguyên khoáng sản địa phương. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức về đại cương về kim loại, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng. III. tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với nội dung bài 2. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - Gv: Nhắc lại các kiến thức đã học trong học kì II Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1 -GV : Đổ 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,78g B. 1,56g C. 0,97g D. 0,68g -GV : Gọi HS lên bảng làm bài. -Gv: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. - Hs: nhớ lại các chương kiến thức đã học - Hs: Chuẩn bị 2 phút. - Hs: Lên bảng làm bài. -Hs khác: nhận xét. I. Lý thuyết (SGK) II. Bài tập Bài 1 n= 0,7 . 0,1= 0,07 mol n= 0,1 . 0,2= 0,02 mol 3KOH+AlCl3Al(OH)3+3KCl 0,060,020,02mol KOHdư+Al(OH)3KAlO2+2H2O 0,01 0,01mol ncòn lại = 0,02 – 0,01 =0,01mol m= 78. 0,01 = 0,78g Đáp án A Bài tập 2 -GV: Đổ 50 ml dung dịch AlCl3 1M vào 200 ml dung dịch NaOH thu được 1,56g kết tủa keo. Nồng độ của dung dịch NaOH là: A. 0,3M B. 0,3M hoặc 0,9M C. 0,9M D. 1,2M -Gv : Gọi HS lên bảng làm bài. -GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. -Hs: Chuẩn bị 4 phút. -Hs: Lên bảng làm bài. -HS khác: nhận xét. n= 0,05. 1 = 0,05 mol n==0,02 mol +Trường hợp 1: NaOH không dư. 3NaOH+AlCl3Al(OH)3+3NaCl 0,06 0,02 0,02mol n= 0,06mol C= = + Trường hợp 2: NaOH dư. 3NaOH+AlCl3Al(OH)3+3NaCl NaOHdư+Al(OH)3NaAlO2+2H2O Ta có: ( - ) = = Và = = n= CM()= = Đáp án B Bài tập 3 -GV: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít CO(đktc). Khối lượng Fe thu được là: A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4g D. 16,5g -GV : Gọi HS lên bảng làm bài. -HS: Chuẩn bị 3 phút. -HS: Lên bảng làm bài. -GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. -HS khác: nhận xét. nCO= FeO + CO Fe + CO2 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Theo phương trình ta có: nCO= n áp dụng định luật bảo toàn khối lương: m=(mhỗn hợp + mCO) - m m=(17,6+ 28. 0,2) – 44. 0,2= 14,4g Đáp án C Bài tập 4 -GV: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được dd A. Cho A tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23g B. 32g C. 34g D. 43g -GV : Gọi HS lên bảng làm bài. -GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. -HS khác: nhận xét. -HS: Chuẩn bị 4 phút. -HS: Lên bảng làm bài. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,2 mol 0,2 mol Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,1 mol 0,2 mol FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2+ 2NaCl 0,2 0,2 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaCl 0,2 0,2 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O 4 Fe(OH)3 0,2 0,2 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,4mol 0,2mol m= 0,2. 160 = 32g Đáp án B Bài tập 5 -GV: hai miếng Fe có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8gam. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là. A. 14,475g B. 16.475g C. 17,475g D. 17,574g -GV : Gọi HS lên bảng làm bài. -GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. -HS khác: nhận xét. -HS: Chuẩn bị 4 phút. -HS: Lên bảng làm bài . Số mol của Fe = 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,05 0,05 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,05 0,05 m m Khối lượng của muối clorua thu được là: 6,35 + 8,125 = 14,475g Đáp án A IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ -GV: Củng cố lại các dạng bài tập đã chữa. -Bài tập về nhà: 1) Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để phản ứng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch ( có H2SO4 làm môi trường ) là: A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4g D. 29,4g 2) Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là: A. 0,56g B. 0,84g C. 2,80g D. 1,40g 3) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 0,88g hỗn hợp A tác dụng hết với HCl thu được 672ml H2(đktc). X và Y là: A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba -GV: Dặn dò HS về nhà ôn tập thật kĩ chuẩn bị cho bài thi kiểm tra học kỳ II. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuần 35.doc