Giáo án hóa học 12 tuần 31 Trường THCS&THPT Khánh Hưng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu kiến thức :
- Tính chất hóa học, điều chế các hợp chất của SẮT
- Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về các hợp chất của SẮT
2. Kĩ năng
- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa hoc, điều chế hợp chất của sắt.
- Bài tập định lượng theo phương pháp tăng giảm khối lượng, theo phương trình liên quan tới tính chất hóa học của hợp chất sắt.
3. Thái độ
- Học sinh có tinh thần học nghiêm túc, tích cực trong quá trình tự học, có tinh thần hăng say học tập trên lớp trong những tiết học tiếp theo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hệ thống , cô động kiến thức về hợp chất của sắt, chuẩn bị các dạng bài tập cho học sinh chuẩn bị và làm tại lớp.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức, xem trước bài tập ở nhà
- Máy tính, bảng tuần hoàn,giấy nháp tới lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
mấu nào không thấy sủi bọt khí là mẫu Cu – Fe. v Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào không tan hết là mẫu Al – Cu. Hoạt động 5: - Hướng dẫn học sinh giải BT4. - GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng. - Yêu cầu học sinh nhận xét - Kết luận và cho điểm - HS dựa vào tính chất hoá học đặc trưng riêng biệt của mỗi kim loại để hoàn thành sơ đồ tách. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình tách. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe Bài 4: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng. Giải ĐPNC dư dư dư Hoạt động 6: - Chúng ta giải BT5. - Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo các kiến thức sau : Viết phương trình phản ứng tạo thành, tính số mol Fe, nhân đôi lượng đó lên rồi tính theo phương trình - Yêu cầu học sinh nhận xét - Kết luận và cho điểm HS tự giải quyết bài toán. - Lắng nghe, làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe Bài 5: Cho một ít bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được. Giải v Fe + dung dịch H2SO4 loãng: nFe = nH2 = 0,025 (mol) ð mFe = 0,025.56 = 1,4g v Fe + dung dịch CuSO4 nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol) ð mFe = 0,05.56 = 2,8g Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu¯ ð nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g Hoạt động 7: - Chúng ta giải BT6. - Quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành các PTHH của phản ứng. - Yêu cầu học sinh nhận xét - Kết luận và cho điểm - HS tự giải quyết bài toán. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe Bài 6: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9gP Giải nH2SO4 = 0,02 (mol) mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Bài tập: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là A. FeP B. Br C. P D. Cr - Làm các bài tập trong sgk và các bài tập trên lớp. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 31 Ngày soạn: 8/03/2014 Tiết: 62 Ngày dạy: 12/03/2014 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức : - Tính chất hóa học, điều chế các hợp chất của SẮT - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về các hợp chất của SẮT 2. Kĩ năng - Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa hoc, điều chế hợp chất của sắt. - Bài tập định lượng theo phương pháp tăng giảm khối lượng, theo phương trình liên quan tới tính chất hóa học của hợp chất sắt. 3. Thái độ - Học sinh có tinh thần học nghiêm túc, tích cực trong quá trình tự học, có tinh thần hăng say học tập trên lớp trong những tiết học tiếp theo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hệ thống , cô động kiến thức về hợp chất của sắt, chuẩn bị các dạng bài tập cho học sinh chuẩn bị và làm tại lớp. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức, xem trước bài tập ở nhà - Máy tính, bảng tuần hoàn,giấy nháp tới lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản: Hoạt động 2: Bài tập - Gv: Cho học sinh làm bài tập theo từng nhóm( Mỗi nhóm làm một bài tập, thời gian làm bài 15’) - Gv: Cho các nhóm làm việc, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ: Bài 1: Cho 1 lá Zn vào 20 g dd CuSO4 10%. Sau khi p/ư kết thúc, nồng độ % của dd sau p/ư là: 11%; 10,05%; 11,05%; 12%. + Theo 2 cách: Viết phương trình phản ứng và phương pháp tăng giảm khối lượng, khuyến khích học sinh tính theo phương pháp tăng giảm khối lượng hơn. Bài 2: Hai thanh kim loại giống nhau(cùng ng.tố R hóa trị II)có cùng khối lượng.Cho thanh thứ nhất vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2 . Sau 1 thời gian khi 2 số mol muối bằng nhau, lấy 2 thanh k.l ra khỏi dd thấy thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn k.lg thanh thứ 2 tăng 28,4%. Ng.tố R là(Cu, Ni, Zn, Mg). + Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải: Viết phương trình phản ứng Thiết lập mối quan hệ tăng giảm với dữ kiện của đầu bài bằng quan hệ phương trình đại số với ẩn số là khối lượng mol của của kim loại. Bài 3: Đốt 6,4 g Cu trong không khí. Hòa tan sản phẩm thu được (A) vào dd HNO3 0,5M, được 0,224 lít khí NO(đkc).Tính V ddHNO3 tối thiểu cần hòa tan hết A?( 0,08 lít; 0,42 lít; 0,5 lít; + Đốt Cu trong kk.có p/ư nào xảy ra? - Sản phẩm A có những chất gì? Vì sao? - Ptp/ư với dd HNO3 ? Biết VNO nNO Tính được chất nào? Có nCuban đầu, tính được chất nào? Bài 4: Cho hh gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg t/d với 250 ml dd CuSO4 a (mol/l). Phản ứng xong thu được kim loại có khối lượng là 1,88 g. Tính a?(0,2 M; 0,1M, 0,15M, 0,125M) + Fe,Mg có phản ứng với dd CuSO4? -Viết phương trình phản ứng. -Tính số mol k.loại? - Nếu dựa vào số mol 2 k.loại, tính ra số mol Cu = ? mCu =?So sánh với giả thiết? Chứng tỏ? - Kim loại nào p/ư trước? - HS giải trên bảng - Hs: Thành lập nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên. I. Lí thuyết (SGK) II. Bài tập Bài tập 1 Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu nCuSO4 = = =0,0125(mol) ptpư: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 0,01250,0125 0,0125 0,0125 mZnSO4 = 0,0125.161 = 2,0125(g) mdd sau pư = mZn + mddCuSO4 – mCu= = 0,0125.65 + 20- 0,0125.64 = 20,0125(g) C% = .100 = 10,05(%) Có thể giải bằng pp tăng, giảm khối lượng: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 1mol 1mol m = 1gam 0.0125 mol m 0,0125g mdd sau p/ư = mdd bđ +m tăng=20 + 0,0125=20,0125 mZnSO4 = 0,0125.161 = 2,0125(g) C% =.100 = 10,05(%) Bài 2: R + Cu(NO3)2 R(NO3)2 + Cu a mol a mol R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb a mol a mol (R-64)a = 0,2 (207-R)a = 28,4 R = 65 Zn Bài 3 2Cu+ O2 2CuO (1) (A )có CuO và Cu dư vì SP còn có p/ư với HNO3 tạo NO CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + H2O + NO (3) Từ nNO Tính được nCu và nHNO3(3) nCu = = 0,1(mol), VNO= = 0,01mol Tính được nCu(1) nCuO nHNO3(2) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 +4H2O +2NO (3) 0,015 mol 0,04mol 0,01mol 2Cu + O2 2CuO (1) 0,1-0,015 mol 0,085mol CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (2) 0,085mol 0,17mol VHNO3 = = 0,42 (lít) Bài 4 Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) nMg= 0,01 mol; nFe = 0,02 mol nCu = 0,03 mol mCu = 0,03.64 = 1,92(g) 1,92 > 1,88 Chứng tỏ k.loại đã không p/ư hết. Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên p/ư trước: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) 0,01 mol 0,01 mol mCu = 0,01.64= 0,64(g) Khối lượng k.loại còn lại =1,88-0,64 = 1,24g Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) x mol (56x g) x mol(64x g) Khối lương Fe dư = 1,12 – 56x Khối lượng Cu sinh ra =64x Khối lượng k.loại còn lại = (1,12-56x) + 64x = 1,24 x = 0,015(mol) Tổng số mol CuSO4 = Tổng số mol Cu = 0,01 + 0,015 = 0,025 [CuSO4] = 0,025/0,25 = 0,1(M) IV. CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Tính chất hóa học chung của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố: Fe, Cr. - Phương pháp làm bài tập tăng giảm khối lượng, bảo toàn khối lượng - Xem lại bài đã làm trong bài, tiếp tục tìm và làm các bài tập có liên quan Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 31 Ngày soạn: 10/03/2014 Tiết: 31 Ngày dạy: 14/03/2014 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1) Kieán thöùc: - Cấu hình electron bất thường của Cr, Fe. - Vì sao Fe có số oxh +2; +3, còn Cr có số oxh từ +1 đến +6 2) Kó naêng: Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr, Fe. 3) Thaùi ñoä: Có thái độ tích cực trong học tập. 4) Phương pháp: : Đàm thoại, dieãn giaûng. II – CHUAÅN BÒ: 1) Giaùo vieân: Heä thoáng caâu hoûi daãn daét, bảng phụ. 2) Hoïc sinh: Xem lại cấu hình e, tính chất của Cr, Fe và HC của chúng. III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Ổn định lớp Bài mới Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: BT2/166 - Y/cầu HS đọc đề, tóm tắt đề. - Phân tích đề. - Y/cầu HS lên bảng viết ptpu xảy ra - HDHS tìm nhiđro, mAl, %Al - Dựa vào pt 2, 3 lập hệ phtrình, mFe,Cr, %Fe,Cr - Gọi HS lên bảng - HS đọc đề, tóm tắt đề - Lắng nghe. 2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 0,2 mol ß 0,3mol mAl = 27.0,2 = 5,4; %Al = 5,4% Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 x mol xmol Cr + 2HCl à CrCl2 + H2 y mol ymol Ta có: 56x + 52y = 94,6 x + y = 38,08/22.4 x = 1.55 ; y = 0.15 mFe = 86,8g ; mCr = 7,8g Vậy %Fe = 86,8% %Cr = 7,8% BT 2/166. Tóm tắt đề: m = 100g: Fe, Cr, Al + NaOH à Vhiđro = 6,72l(đktc) Fe, Cr + HCl à Vhiđro = 38,08l(đktc) % mFe, Cr, Al = ? HD: 2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 0,2 mol ß 0,3mol mAl = 27.0,2 = 5,4; %Al = 5,4% Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 x mol xmol Cr + 2HCl à CrCl2 + H2 y mol ymol Ta có: 56x + 52y = 94,6 x + y = 38,08/22.4 x = 1.55 ; y = 0.15 mFe = 86,8g ; mCr = 7,8g Vậy %Fe = 86,8% ; %Cr = 7,8% Hoạt động 2: BT3/167 - Y/cầu HS đọc đề, tóm tắt đề. - Phân tích đề. - Gọi HS lên bảng tìm mCu(14,8g), mFe, nhiđro, Vhiđro - Giaùo vieân nhaän xeùt. Trong 14,8g hỗn hợp laø 100% . Theo ñeà hoãn hôïp coù 43,24% Cu àkhoái löôïng Cu laø 6,4g mFe = 14,8 – 6,4 = 8,4g Ta có: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 nH2 = nFe = 0,15mol à V = 22,4x 0,15 = 3,36lit BT3/167 Hoãn hôïp X goàm Cu vaø Fe trong ñoù Cu chieám 43,24% khoái löôïng. Cho 14,8 X taùc duïng heát vôùi dd HCl thaáy coù V lit khí (ñktc) bay ra. Giaù trò cuûa V laø? A. 1,12lit B. 2,24lit C. 4,48lit D. 3,36lit HD Trong 14,8g hỗn hợp _ 100% Cu 6,4g Cu 43,24% Cu mFe = 14,8 – 6,4 = 8,4g Ta có: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Số mol hiđro = nFe = 0,15mol Vậy V = 22,4x 0,15 = 3,36lit. Hoạt động 3: BT4/167 - Goïi hs leân baûng laøm baøi. - Caùc hs coøn laïi laøm baøi vaøo taäp. - Hoc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - Gv nhaän xeùt vaø keát luaän. CuO + H2 à Cu + H2O 3Cu + 8HNO3 à3Cu(NO3)2 +2N
File đính kèm:
- Tuần 31.doc