Giáo án hóa học 12 tuần 29 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu vì sao sắt thường có số oxi hóa +2 và +3

 - Hiểu được vì sao sắt (II) cĩ tính khử v sắt (III) c ĩ t ính oxi h ĩa

 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đ học để giải các bài tập

 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập.

 4. Phương pháp: Đm thoại, diễn giảng

II – CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi dẫn dắt.

 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức các bài đ học tính chất hĩa học của sắt và hợp chất của sắt.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp

2. Bi mới

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 29 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Dùng NaOH dư nhận được Cu-Fe : khơng cĩ dấu hiệu
- Dùng HCldư nhận Al-Fe do tan hết
- Cịn lại là Al-Cu.
Hoạt động 4: BT3/165
- Cho học sinh thảo luận và trình bày sơ đồ tách trong bài tập 3.
- Yêu cầu các nhĩm nhận xét chéo.
- Treo bảng kết quả, giải thích và cho điểm.
Al, Fe, Cu + HCldư 
 Cu AlCl3, FeCl2, HCldư
 NaOHdư 
 Fe(OH)2 NaAlO2, NaOHdư 
 + Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
 + NaAlO2, NaOHd ư+CO2 dư → Al(OH)3 → Al2O3 → A
BT3/165 Cho hỗn hợp gồm bột Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
HD:Al, Fe, Cu + HCldư Cu
 AlCl3, FeCl2, HCldư
 NaOHdư 
 Fe(OH)2 NaAlO2, NaOHdư 
 + Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
 + NaAlO2, NaOHd ư + CO2 d ư → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
Hoạt động 5: 4/165
- Yêu cầu học sinh đọc và tĩm tắt bài tập số 4 trang 165.
- Yêu cầu học sinh viết pthh.
- Yêu cầu học sinh giải.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho hs ghi bài.
- HS đọc tóm tắt đề.
 Fe + H2SO4 →FeSO4+ H2 
0,025mol 0,025mol
Fe +CuSO4 →FeSO4 + Cu
0,05mol 0,05mol
mFe = 0,075.56 = 4,2g
mCu = 0,05.64 = 3,2g
BT4/165 Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dd H2SO4 lõang thu được 560ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dd CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khop6í lượng chất rắn thu được?
HD: Fe + H2SO4 lỗng → FeSO4 + H2 
 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Số mol hiđro bằng 0,025 mol
Suy ra : số mol sắt tổng cộng là 0,075 mol, số mol đồng là 0,05 mol.
mFe = 4,2g; mCu = 3,2g
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Hồn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau đây:
 1) Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dd H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là:
 A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9g
 2) Nguyên tử của ngtố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là:
 A. sắt B. brom C. photpho D. crom
 3) Để bảo quản FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dd đó một đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm trên.
 A. Để Fe tác dụng hết với H2SO4dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng: Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
 B. Để Fe tác dụng hết với tạp chất trong dd, chẳng hạn với tạp chất là CuSO4: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 C. Để sắt tác dụng hết với O2 hoà tan: 2Fe + O2 2FeO
 D. Để khử muối sắt (III) thành muối sắt (II): Fe + Fe2(SO4)3 3 FeSO4
- Về nhà học bài .
- Xem lại các bài tập đã giải
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 29 Ngày soạn
Tiết 58 Ngày dạy
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
	- Củng cố và khắc sâu tính chất hĩa học của sắt và hợp chất của sắt.
 2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hố-khử, kĩ năng giải các bài tập liên quan như nhận biết, định lượng các chất tham gia p.ứ hoặc tạo thành sau p.ứ.
 3. Thái độ, tình cảm.
- Cĩ ý thức học tập tốt, cĩ tinh thần hợp tác cĩ hiệu quả.
 4. Phương pháp: Đàm thoại, HS hoạt động theo nhĩm.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập
HS: Ơn lại kiến thức bài 31, 32.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
 1. Ổn định tổ chức lớp 
 2. Nội dung bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Yêu cầu HS hđ theo nhĩm (4 nhĩm)
- Mỗi nhĩm cĩ 1 nhĩm trưởng
Bài tập lý thuyết
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Viết các PTHH minh hoạ cho sơ đồ chuyển hố sau:
Fe Fe2+ 
 Fe3+ 	
Xác định vai trị của các chất tham gia p.ứ?
- Yêu cầu đại diện 1 nhĩm trình bày bảng, nhĩm khác NX, bổ sung?
- GV nhấn mạnh lại tính chất hố học của Fe và hợp chất
Hoạt động 2:
Bài 2 (SGK – Tr 165)
Bằng phương pháp hố học hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau:
Al-Fe; Al-Cu; Cu-Fe
- Yêu cầu đại diện 2 nhĩm trình bày bảng, các nhĩm cịn lại nhận xét?
 Dùng dd NaOH để NB ra Al, cịn KL hđ đứng trước H thì dùng dd HCl. Bài tập 3
Bằng phương pháp hố học hãy phân bịêt các lọ mất nhãn chứa riêng biệt các dd sau: AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2.
- Yêu cầu đại diện 2 nhĩm trình bày bảng, các nhĩm cịn lại nhận xét?
Bài tập định lượng
Hoạt động 3
Bài 6 (SGK – Tr 165)
Tổng 3 hạt của n.tử n.tố X = 82, trong đĩ hạt mđ hơn hạt khơng mđ = 22. Xđ n.tố X
- Gọi 1 HS trình bày bảng.
Hoạt động 4
Bài 5 (SGK – Tr 165)
2,3g hỗn hợp (MgO, FeO, CuO) + đủ 100ml dd H2SO4 0,2M. Tính k.lg muối thu được?
- Viết PTHH?
- Để tính m của muối cần biết được đại lượng nào nữa? tính thế nào?
- HS chia nhĩm thảo luận
- Nhĩm 1 đại diện lên bảng trình bày, nhĩm cịn lại bổ sung
- Lắng nghe
- Nhĩm 2 đại diện lên bảng trình bày, nhĩm cịn lại bổ sung
- Nhĩm 2 đại diện lên bảng trình bày, nhĩm cịn lại bổ sung
- 1 HS lên bảng trình bày
Bài tập lý thuyết
1. Bài tập 1
- HS thảo luận, viết PTHH:
1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2. FeO + CO Fe + CO2
3. FeCl2 + 1/2Cl2 FeCl3
4.2FeCl3 + Fe 3FeCl2.
5. Fe + 6HNO3 (đ,n’) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
6. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2.
……..
2. Bài 2 (SGK – Tr 165)
	Al-Fe	Al-Cu	Cu-Fe
Dd NaOH	 (1)	(1)	-
Dd HCl vào sp’	(2)	-	
 PTHH: 
1. Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2.
2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
3. Bài tập 3
	Dd NaOH
AlCl3 ↓ keo, sau đĩ tan (1), (2)
FeCl2 ↓ trắng xanh (3), sau chuyển sang đ.nâu
FeCl3 ↓ đỏ nâu (4)
MgCl2 ↓ trắng
PTHH:
1. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
2. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
3. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2+ 2NaCl
4. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaCl
5. MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Bài tập định lượng
4. Bài 6 (SGK – Tr 165)
 X X là Fe.
5. Bài 5(SGK – Tr 165)
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
2,3 0,02.98 x 0,02.18
x = 2,3 + 0,02.98 – 0,02.18 = 3,9g (D)
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Chốt lại kiến thức cần lưu ý.
BTVN; Hồn thiện các bài tập cịn lại trong SGK
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 29 Ngày soạn
Tiết 29 Ngày dạy
LUYỆN TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức 
	- Ơn tập lại kiến thức về sắt và hợp chất của sắt: Tính khử của sắt, tính khử của hợp chất sắt II, tính oxi hĩa của hợp chất sắt III. 
 2. Kĩ năng 
	- Dự đốn hiện tượng, kết quả của phản ứng hĩa học, viết phương trình phản ứng hĩa học.
	- Làm bài tập về sắt và hợp chất của sắt theo phương pháp ( Bảo tồn electron, bảo tồn khối lượng, bảo tồn nguyên tố, phương pháp quy đổi) 
 3. Thái độ
	- Học sinh tích cực, khắc phục khĩ khăn để hồn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên
	- Hệ thống bài tập về sắt và hợp chất của sắt cho học sinh luyện tập.
 2. Học sinh
	- Bảng tuần hồn, giấy nháp, máy tính cầm tay, sách giáo khoa, ơn tập lí thuyết kĩ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp với nội dung luyện tập
2. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bài tập luyện tập đính kèm.
- Gv: Chia học sinh lớp học thành 4 nhĩm: Mỗi nhĩm làm hết phần trắc nghiệm lí thuyết( Phần chung) và làm một bài tập trắc nghiệm tính tốn
- Gv: Hướng dẫn các nhĩm làm bài tập tính tốn khi cĩ yêu cầu giúp đỡ.
- Gv: Gọi các nhĩm báo cáo kết quả, cơng bố đáp án.
- Hs:Thảo luận theo nhĩm
- Hs: Lắng nghe
- Hs: Các nhĩm cơng bố đáp án và giải bài tập.
Bài tập 
1
2
3
4
5
6
B
B
D
D
A
A
7
8
9
10
11
12
B
C
B
C
A
C
- Gv: Hướng dẫn nhanh giải bài tập tính tốn.
Câu 9: BTNT S : nH2SO4 p/u = nSO4 (2-) muoi + nSO2 => nSO4 (2-) muoi = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol
 Fe2(SO4)3 3SO42- => mmuoi = 0,03.400 = 12 gam
 0,03 0,09 
Câu 10: C ách 1 : Viết PTHH : ∑nFeCl2 = 0,67 mol 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) Fe + 2FeCl3 3FeCl2 ( 2 )
 0,25 0,25 0,25 0,14 ( 0,67 – 0,25 = 0,42 ) 
 => ∑nFe = 0,25 + 0,14 = 0,39 mol => m = 0,39.56 = 21,84 gam
 Cách 2: Bảo tồn electron
 Fe Fe2+ + 2e 2H+ + 2e H2 
 x x 2x 0,5 0,25
 Fe3+ + 1e Fe2+ 
 0,67 - x 0,67 - x 
 => Bảo tồn electron: 2x = 0,5 + 0,67 – x 
 => x = 0,39 mol => m = 21,84 gam 
Câu 11: Sau phản ứng , Cu cịn dư ( Fe Fe2+ )
 Fe Fe2+ + 2e N+5 + 3e NO 
 0,1 → 0,2 0,42 ← 0,14
 Cu Cu2+ + 2e 
 0,11← 0,22
 => m = 9,6 – 0,11.64 = 2,56 gam
Câu 12: mkhí = 5,4 – 2,49 = 2,91 gam ( NO x mol và NO2 y mol ).
 Lập hệ : x + y = 1,456/22,4 = 0,065 mol và 30x + 46y = 2,91 => x = 5.10-3 mol và y = 0,06 mol
 Quy đổi oxit sắt thành Fe ( a mol ) và O ( b mol ) .Ta cĩ : 56a + 16b = 5,4
 Fe Fe3+ + 3e O + 2e O2- N+5 + 3e NO N+5 + 1e NO2 
 a → 3a b →2b 0,015 ← 5.10-3 0,06 ← 0,06
 Bảo tồn e: 3a – 2b = 0,06 + 0,015. Giải hệ 2 pt trên : a = b = 0,075 mol = > FeO
 BTNT N : nHNO3 p/u = nNO3- muoi + nNO + nNO2 = 3nFeO + nNO + nNO2 = 0,29 mol
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
	- Tổng kết lại một số dạng bài, các phương pháp sử dụng trong bài
	- Học sinh xem lại kiến thức và bài tập đã ơn luyện.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI TẬP 
Câu 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?A. Thanh Fe cĩ màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.B. Thanh Fe cĩ màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh.C. Thanh Fe cĩ màu trắng và dung dịch cĩ màu xanh.D. Thanh Fe cĩ màu đỏ và dung dịch cĩ màu xanh.
Câu 2: Để hồ tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch lỗng cần dùng là:A. (1) bằng (2).	 B. (1) gấp đơi 

File đính kèm:

  • docTuần 29.doc