Giáo án hóa học 12 tuần 28 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MUÏC TIEÂU:

 1. Kiến thức

Biết được :

 Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.

Hiểu được :

- Tính khử của hợp chất sắt(II) : FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II).

- Tính oxi hoá của hợp chất sắt(III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt(III).

 2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất

của sắt.

- Viết các phương trình hoá học phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học.

- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng.

- Xác định công thức hoá học của oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.

 3. Trọng tâm:

- Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt(II) và sắt(III).

- Phương pháp điều chế các hợp chất sắt(II) và sắt(III).

 4. Phương pháp: Đàm thoại, dieãn giaûng, tröïc quan.

II – CHUAÅN BÒ:

 1) Giaùo vieân: Ñinh saét, maåu daây ñoàng(boät ñoàng), dd HCl, dd NaOH, dd FeCl3

 2) Hoïc sinh: Xem tröôùc baøi ôû nhaø.

III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 Trình baøy tính chaát hoùa hoïc cuûa saét. Vieát phöông trình phaûn öùng minh hoïa?

3. Bài mới

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 28 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Fe(III) với dd bazơ => HS ghi pt cụ thể
- Là tính oxi hóa
- HS quan sát thí nghiệm => hiện tượng và ghi pt 
I. HỢP CHẤT Fe(II)
- Fe(II) oxit
- Fe(II) hiđroxit
- Muối Fe(II)
- Tính chất hóa học đặc trưng của Fe(II) là tính khử (nhường 1e)
Fe2+ Fe3+ + 1e
1/. Sắt (II) oxít: FeO
- FeO tan trong dd HNO3 loãng NO 
3FeO+10HNO3(l)3Fe(NO3)3+NO+5H2O
Phương trình ion thu gọn:
3FeO+NO3- +10H+3Fe3++NO+5H2O
- FeO chất rắn, đen, không có trong tự nhiên
- Điều chế: 
Fe2O3+ 2FeO+CO2
2/. Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2
- Fe(OH)2 rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.
- Fe(OH)2 kém bền trong không khí => dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ 
4Fe(OH)2+O2+2H2O4Fe(OH)3
- Điều chế Fe(OH)2 tinh khiết: điều chế trong điều kiện không có không khí
Fe2+ +2OH- Fe(OH)3
3/. Muối Fe(II)
- Muối Fe(II) + chất oxi hóa Muối Fe(III)
VD: 
- Muối Fe(II)đa số tan trong nước, kết tinh dạng ngậm nước: FeSO4.7H2O , FeCl2.4H2O
- Điều chế: 
+HCl muối Fe(II) 
VD:Fe +2HCl FeCl2+ H2
FeO+ H2SO4 FeSO4+H2O 
II. HỢP CHẤT Fe(III)
Fe2O3
Fe(OH)3
Các muối Fe(III)
- Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa (nhận electron)
Fe3+ +1eFe2+
Fe3++3eFe
1/. Sắt (III) oxit : Fe2O3
Fe2O3+AlAl2O3+Fe
Fe2O3+3CO2Fe+ 3CO2
* Tính chất:
- Rắn, đỏ nâu, không tan trong nước
- Trong tự nhiên dưới dạng quặng hêmatit dùng luyện gang
- Fe2O3 là 1 oxit bazơ => tan trong axit mạnhmuối Fe(III)
Fe2O3+6HCl2FeCl3+3H2O
* Điều chế:
2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O
Fe2O3+ 3CO2Fe+3CO2
 H2
2/. Fe(OH)3
-Fe(OH)3 rắn, đỏ nâu, không tan trong nước
- Fe(OH)3 tan trong axit mạnh muối Fe(III)
2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3+ 6H2O
- Điều chế:
Fe3++3OH-Fe(OH)3
3/. Muối Fe(III)
Muối Fe(III)+ KLMuối Fe(II)
 Oxi hóa khử
VD:
Tính chất:
- Các muối Fe(III) đa số tan trong nước
- Kết tinh thường dạng ngậm nước
VD: FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.9H2O
- FeCl3 dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ 
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1/ Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
 A. Zn	B. Cu	C. Fe	D. Ag
2/ Phản ứng nào sau đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?
A. FeCl3+NaOH 	B. Fe(OH)3 C. FeCO3 	D. Fe(OH)3+ H2SO4 
Bài tập về nhà: giải các bài tập 15 trang 145 SGK 
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28 Ngày soạn / / 2014
Tiết 56 Ngày dạy / / 2014
BÀI 33. HÔÏP KIM CUÛA SAÉT
I – MUÏC TIEÂU:
	1. Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật).
- Khái niệm và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung ; phương pháp Mác-tanh, Bet-xơ-me, lò điện : ưu điểm và hạn chế).
- ứng dụng của gang, thép.
2. Kĩ năng 
- Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép.
- Viết phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.
- Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí được một số hợp kim của sắt.
- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất.
3. Trọng tâm:
- Thành phần gang thép.
- Nguyên tắc và phản ứng hóa học xảy ra khi luyện quăng thành gang và luyen gang thành thép .
4. Phương pháp: Đàm thoại, dieãn giaûng, tröïc quan
II – CHUAÅN BÒ:
 1) Giaùo vieân: Tranh vẽ lò thổi, lò Mac-tanh, lò điện.
	2) Hoïc sinh: Xem tröôùc baøi ôû nhaø.
III – TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm gang
- Gang là gì? 
Hoạt động 2: Phân loại
Có mấy loại Gang?
Đặc điểm gang xám và ứng dụng quan trọng?
Đặc điểm- ứng dụng? 
Hoạt động 3: Sản xuất gang
- HS trình bày nguyên tắc sản xuất gang?
- Nguyên liệu Sx gang? 
- Ngoài ra còn có quặng? 
Lưu ý: Quặng FeS2 có Fe nhưng không dùng luyện gang. Vì sao? 
* Đầu tiên:
- Nhiệt độ của phản ứng tỏa ra rất cao?
CO2 bay lên trên gặp than cốcà?
HS viết ptpö ?( đk: t0) 
- Các phản ứng đều thực hiện ở phần nào của lò, t0?
- Vậy còn phần bụng lò? t0C?
- Sự tạo thành Gang?
- HS xem hình 7.2 SGK và vẽ hình SGK. 
- Ngoài hợp kim của Fe là gang, còn có? 
Hoạt động 4: Khái niệm theùp
- Khái niệm? 
Hoạt động 5: Phân loại 
- Có mấy loại thép? 
- Ứng dụng từng loại thép? 
Hoạt động 6: Sản xuất thép
- Nguyên tắc sản xuất thép?
- Các phương pháp luyện thép? HS trình bày( SGK)
à Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon trong đó có từ 2-5% khối lượng Cacbon ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S. . .
2 loại: Gang xám và gang trắng
- chứa C
- Dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa. . .
à Chứa ít C hơn gang xám
àDùng luyện thép.
Khử FexOy à Fe( bằng than cốc)
àQuặng Hematit đỏ: Fe2O3
Hematit nâu( Fe2O3.nH2O); Manhetit( Fe3O4).
àVì nhiều Sà Sx H2SO4.
Hơn 18000C.
* Không khí nóng được nén vào lò cao ở phần trên nồià đốt than cốc.
- Bị khử thành CO và là pư thu nhiệtànhiệt độ phần trên bụng lò khoảng 13000C.
3Fe2O3 + CO CO2 + 3Fe3O4
Fe3O4 + CO 3CO2 + FeOFeO + CO CO2 + Fe
àThân lò, t0=400-8000C
 + Phần trên(4000C): pư(1)
 + Phần giữa(500-6000C): pư(2)
 + Phần dưới(700-8000C): pư(3)
Khoảng 10000Càpư phân hủy CaCO3 và tạo xỉ
- Phần bụng lò có nhiệt độ khoảng 15000C, Sắt nóng chảy có hòa tan 1 phần cacbon và một lượng nhỏ Si, Mn. . .--> Gang.
- Thép.
Thép là hợp kim của của sắt chứa từ 0.01à2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác( Si, Mn, Cr, Ni. . .)
à Thép thường( Thép cacbon) và Thép đặc biệt: 
- Làm máy nghiền đá. . . 
- Dùng làm dụng cụ gia đình.
Giảm hàm lượng các tạp chất C. Si, S, Mn. . . .có trong Gang bằng cách oxy hóa các chất dó thành oxyt rồi biến thánh xỉ và tách ra khỏi thép. 
 - Phương pháp Bet-xơ-me:
 - Phương pháp Mac-tanh	
 - Phương pháp lò điện.
I. GANG.
1. Khái niệm: 
Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon trong đó có từ 2-5% khối lượng Cacbon ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S. . .
2. Phân loại: có 2 loại: 
a) Gang xám( chứa cacbon):
à Dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa. . .
b) Gang trắng:
- Chứa ít cacbon hơn và Cacbon chủ yếu ở dạng xementit( Fe3C) 
- Ứng dụng: dùng luyện thép.
3. Sản xuất gang: 
a. Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxyt bằng than cốc trong lò cao.
b. Nguyên liệu:
-Quặng sắt oxyt( Hematit đỏ: Fe2O3).
- Than cốc, chất chảy( CaCO3 hoặc SiO2).
c. Các phản ứng xãy ra: 
 * Phản ứng tạo chất khử CO: 
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
 * Phản ứng khử sắt oxyt:
3Fe2O3 + CO CO2 + 3Fe3O4 
Fe3O4 + CO 3CO2 + FeO
 FeO + CO CO2 + Fe
* Phản ứng tạo xỉ:
 CaCO3 à CaO + CO2
 CaO + SiO2 à CaSiO3
 ( Canxi Silicat)
 d. Sự tạo thành Gang: ÔÛ phaàn buïng loø coù nhieät ñoä khoaûng 1500oC, saét noùng chaûy coù hoøa tan moät phaàn cacbon vaø moät löôïng nhoû caùc ngtoá Si, Mn, … taïo thaønh gang.
 II. THÉP
 1. Khái niệm: 
Thép là hợp kim của của sắt chứa từ 0.01à2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác( Si, Mn, Cr, Ni. . .)
 2. Phân loại: 
a/ Thép thường( Thép cacbon).
- Thép mềm: (chứa < 0.1% C)
- Thép cứng: ( chứa >0.9% C).
b/ Thép đặc biệt: 
- Thép chứa 13% Mn àRất cứngà Dùng làm máy nghiền đá.
- Thép chứa 20% Cr và 10% Ni àRất cứngà Dùng làm dụng cụ gia đình.
- Thép chứa 18% W và 5% Cr àRất cứngà Dùng làm máy nghiền đá. . . 
 3. Sản xuất thép: 
a. Nguyên tắc: 
Giảm hàm lượng các tạp chất C. Si, S, Mn. . . .có trong Gang bằng cách oxy hóa các chất dó thành oxyt rồi biến thánh xỉ và tách ra khỏi thép. 
b/ Các phương pháp luyện thép: 
- Phương pháp Bet-xơ-me:
- Phương pháp Mac-tanh	
- Phương pháp lò điện.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Chọn câu phát biểu đúng: 
A. Gang và thép đều là hỗn hợp kim loại của Fe và C. B. Gang và thép đều là hợp kim của Fe và C.
C. Gang và thép đều là kim loại D. Gang là hợp kim của Fe và C(2%- 5%)
2. Hàm lượng Cacbon có trong thép?
A. 0.01-2%	 B. 2-5%	 C. 0.1-2%	 D. 0.2-0.5%
3. Các nguồn nguyên liệu để sản xuất gang và thép là: 
A. QuÆng s¾t: hematit(®á, n©u), manhetit, xiderit(FeCO3), pirit(FeS2) B. ChÊt khö :Than cèc 
C. ChÊt ch¶y: CaCO3 ,SiO2...và kh«ng khÝ. D. Cả câu A, B, C đều đúng
- Chuẩn bị bài 34: CROM- HỢP CHẤT CỦA CROM
- Giải các bài tập trong SGK trang 151.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28 Ngày soạn / / 2014
Tiết 28 (TC) Ngày dạy / / 2014
HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức 
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : 
 - Tính chất hóa học, điều chế các hợp chất của SẮT
 - Rèn kỹ năng viết ptpu, nhận biết , giải các loại bài tập về các hợp chất của SẮT
 2. Kĩ năng 
	- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa hoc, điều chế hợp chất của sắt.
	- Bài tập định lượng theo phương pháp tăng giảm khối lượng, theo phương trình liên quan tới tính chất hóa học của hợp chất sắt. 
 3. Thái độ 
	- Học sinh có tinh thần học nghiêm túc, tích cực trong quá trình tự học, có tinh thần hăng say học tập trên lớp trong những tiết học tiếp theo.
II. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên 
	- Hệ thống , cô đọng kiến thức về hợp chất của sắt, chuẩn bị các dạng bài tập cho học sinh chuẩn bị và làm tại lớp.
 2. Học sinh 
	- Ôn tập kiến thức, xem trước bài tập ở nhà
	- Máy tính, bảng tuần hoàn,giấy nháp tới lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
- Đặt câu hỏi pháp vấn cho học sinh trả lời, ôn tập kiến thức.
 + Oxyt, hydroxyt sắt(II) có những t/chất hh gì cơ b

File đính kèm:

  • docTuần 28.doc