Giáo án hóa học 12 tuần 27 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

Củng cố lại kiến thức cơ bản về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng.

 2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng suy luận, viết phương trình phản ứng tính toán, giải nhanh các bài tập trắc nghiệm.

 3. Thái độ: Giúp học có hướng học tập tốt hơn.

 4. Phương pháp: Kiểm tra viết trên giấy.

II – CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Đề kiểm tra

 2. Học sinh: Xem lại kiến thức cơ bản về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 27 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức
Biết được :
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của sắt.
- Tính chất hố học của sắt : tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).
 2. Kĩ năng 	
- Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học của sắt.
- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính khử của sắt.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.
 3. Trọng tâm:
- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử sắt và phản ứng minh họa tính chất của sắt.
 4. Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
II – CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.
- Dụng cụ, hĩa chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 ( điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dd H2SO4 lỗng, dd CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,...
	2) Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
IV – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Vào bài:
Nguyên tố kim loại nào cĩ nhiều trong vỏ trái đất? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một kim loại cĩ nhiêù trong vỏ trái đất chỉ sau nhơm. Đĩ là sắt. Vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí, hĩa học của nĩ như thê nào? Sẽ cĩ đáp án ngay sau bài mới hơm nay.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí của sắt 
- Treo bảng tuần hồn yêu cầu hs xác định vị trí của nguyê tử sắt và cho biết số hiệu nguyên tử khối trung bình của sắt?
- Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử sắt và nhận xét gì về cấu hình nguyên tử sắt?
- Hãy viết cấu hình electron của ion Fe2+và Fe3+.
- Dựa vào kiến thức đã học, sgk em hãy cho biết sắt cĩ những tính chất vật lí đặc biệt nào?.
- Dựa vào bảng tuần hồn xác định tìm vị trí của sắt, số hiệu, NTKTB.
- Viết cấu hình electron và rút ra kết luận.
- Viết cấu hình electteon của 2 ion Fe2+và Fe3+.
- Dựa vào sgk kết hợp với các kiến thức đã biết trả lời
I. Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử:
1. Vị trí trong bảng tuần hồn:
 - Ơ 26
Fe - Nhĩm VIIIB
 - Chu kì 4
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2
 hay [Ar] 3d64s2 
 KL: Fe là nguyên tố d, cĩ 2 e ở ngồi cùng cĩ thể nhường 2e hoặc 3e ở phân lớp 4s và 3d để trở thành ion Fe2+và Fe3+.
 Fe → Fe2+ + 2e
 [Ar]3d6
 Fe → Fe3+ +3e
 [Ar]3d5
II. Tính chất vật lí:
- Sắt là kim loại màu trắng, hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, KLR lớn (D = 7,9 g/cm3), nĩng chảy ở 1540oC.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, cĩ tính nhiễm từ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hĩa học của sắt 
- Hồn thành các PTHH sau và xác định số oxi hĩa của Fe?
 Fe +Cl2 → 
 Fe + S → 
 Fe + O2 → 
- Khi nào Fe cĩ số oxi +2, khi nào cĩ số oxi hĩa +3? Vậy Fe thể hiện tính gì?
Bổ sung giải thích thêm
Biểu diễn các thí nghiệm chứng minh:
+ Fe cháy trong khí oxi
+ Fe cháy trong khí Cl2
Yêu cầu hs viết lại các PTHH, xác định số oxi hĩa của các nguyên tố và vai trị các chất trong phản ứng? 
Hướng dẫn hs đọc tên sản phẩm tạo thành và rút ra kết luận.
- Biểu diễn thí nghiệm Fe tác dụng với dung dịch HCl hay dd H2SO4 lỗng, yêu cầu hs viết PTHH và xác định vai trị các chất.
- Hãy hồn thành các PTHH sau:
Fe + HNO3 (l) →
Fe + HNO3 (đ) 
Fe + H2SO4 (đ) 
Cho biết vai trị các chất và rút ra nhận xét?
Bổ sung và rút ra kết luận chung.
- Fe tác dụng được với axít HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội khơng?
- Hãy viết PTHH xảy ra khi cho Fe vào dung dịch CuSO4, FeCl3; xác định vai trị các chất?
- Ở nhiệt độ thường, Fe khử nước được khơng?
- Vậy khi nào Fe khử được nước? Viết PTHH minh họa?
- Viết sản phẩm tạo thành và xác định số oxi của Fe
 2Fe + 3Cl2 → 2Cl3
 Fe + S → S
 3Fe + 3O2 → 3O4
- Trả lời và kết luận sắt cĩ tính khử.
- Quan sát thí nghiệm, viết PTHH, xác định số oxi hĩa, vai trị các chất.
Đọc tên sản phẩm
- Viết PTHH khi đã quan sát thí nghiệm. Sau đĩ rút ra nhận xét. 
+ Chất oxi hĩa là ion H+, chỉ oxi hĩa sắt đến số oxi hĩa +2.
- Hồn thành các phản ứng và nhận xét:
+ HNO3 lỗng, H2SO4dặc, nĩng, HNO3 đặc, nĩng là những chất oxi hĩa mạnh oxi hĩa Fe đến số oxi hĩa cao +3.
+ Fe khử hoặc trong các axít đĩ đến số oxi hĩa thấp hơn.
- Fe khơng tác dụng với axít HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
- Fe + SO4 → 
C. Khử c. oxh
SO4 + Cu↓
- Fe +2FeCl3 →3FeCl2 
c.khử c. oxh
- Fe khơng khử được nước 
- Ở nhiệt độ cao, Fe khử hơi nước tạo ra H2 và Fe3O4 hoặc FeO. Viết PTHH.
III. Tính chất hĩa học :
- Khi tác dụng với chất oxi hĩa yếu, sắt bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +2.
 Fe → Fe+2 + 2e
- Khi tác dụng với chất oxi hĩa mạnh, sắt bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +3.
 Fe → Fe+3 + 3e
=> Fe cĩ tính khử trung bình
1. Tác dụng với phi kim
 a. Tác dụng với lưu huỳnh
 + ( sắt II sunfua)
 b. Tác dụng với oxi
 3 + 2 3( oxit sắt từ)
 (FeO. Fe2O3)
 c. Tác dụng với clo
2 +32(sắt III clorua)
KL: Ở nhiêt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +2 hoặc +3
2. Tác dụng với axít
 a. Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng
 + → SO4 + 
=> Fe khử ion H+ của dung dịch HCl, H2SO4 lỗng thành H2, Fe bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +2. 
 b. Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc,nĩng
 +4HO3(l) →(NO3)3+O+ H2O
+6HO3(đ) (NO3)3 + 
 3 + 3H2O 
2 + 6 (đ) 2(SO4)3 + 
 + 6H2O
=> Fe khử hoặc trong dung dịch HNO3 lỗng hoặc H2SO4, HNO3 đặc, nĩng đến số oxi hĩa thấp hơn, cịn Fe bị oxi hĩa đến số oxi hĩa +3
Chú ý: Sắt bị thụ động với axít HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối
VD: Fe + SO4 → SO4 + Cu↓
=> Fe cĩ thể khử ion của kim loại đứng sau nĩ trong dãy điện hĩa 
4. Tác dụng với nước
- Ở nhiệt độ thường, Fe khơng khử được nước
- Ở nhiệt độ cao, Fe khử hơi nước tạo ra H2 và Fe3O4 hoặc FeO
 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4 H2↑
 Fe + H2O FeO + H2↑ 
Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên 
- Trong tự nhiên sắt tồn tại ở đâu?
Bổ sung, rút ra kết luận chung
- Nghiên cứu SGK trả lời.
IV. Trạng thái tự nhiên 
- Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trai Đất, chỉ sau kim loại nhơm.
- Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong: 
+ Quặng quan trọng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu ( Fe2O3.nH2O), quặng xiđêrit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Sắt cĩ trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
- Sắt tự do cĩ trong những thiên thạch.
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Hãy cho biết những tính chất vật lí, hĩa học của sắt?
- Tính chất hĩa học cơ bản của sắt là gì? Viết PTHH minh họa.
- Hồn thành sơ đồ biết đổi sau:
FềFeCl3àFeCl2 à Fe(NO3)3
 Fe3O4 à FeCl3
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 141 SGK và các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị soạn bài: “ Hợp chất của sắt” bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
	+ Cơng thức hĩa học và các tcvl, tchh của các hợp chất sắt (II)?
	+ Cơng thức hĩa học và các tcvl, tchh của các hợp chất sắt (III)?
- Chuẩn bị các bài tập SGK trang 145.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 27 Ngày soạn / / 2014
Tiết 27 (TC) Ngày dạy / / 2014
BÀI TẬP KIM LOẠI SẮT
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : Tính chất hĩa học của Fe và hợp chất của sắt
 2. Kĩ năng 
 - Rèn kỹ năng viết phản ứng hĩa học, nhận biết , giải các loại bài tậpđịnh lượng về Fe và hợp chất của sắt
3. Thái độ 
	- Học sinh tích cực học tập, hoạt động nhĩm nghiêm túc, thấy được vai trị của sắt trong hệ thống kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên 
	- Hệ thống lại kiến thức về sắt, các bài tập về sắt và hợp chất của sắt.
2. Học sinh 
	- Ơn tập kiến thức về sắt, làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. 
III. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào nội dung tiết học
2. Bài mới 
Hoạt động
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức:
- Đặt câu hỏi cho học sinh ơn tập kiến thức? 
+ Cho biết cấu hình e của Fe, Fe2+, Fe3+ ?
Hoạt động 2: Bài tập 
- Cho học sinh làm bài tập theo nhĩm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 1: Viết phương trình phản ứng
a) Fe2O3 Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 FeCl3 Fe
 b) FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 
+ Hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết để viết phương trình.
Bài 2: Ngâm một lá Fe cĩ khối lượng 100g trong dung dịch HCl. Thu được 672 ml H2(đkc), thì khối lượng lá khối lượng giảm 1,68 %. Tìm kl?(Ca, Al, Fe, Mg)
+ Tính MR theo phương trình phản ứng.
Bài 3: Cho 1,26 g kim loại M tác dụng hết với dd H2SO4 lỗng thu được 3,42 g muối sunfat. Tím M ?
 (Mg, Fe, Zn, Al)
+ Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp tăng giảm khối lượng.
Bài 4: Hịa tan 15,4 gam hỗn hợp gồm Fe,Mg, Al trong dd HCl dư, thấy bay ra 6,72 lít H2(đkc).Tính khối lượng muối trong dung dịch? (35,7g; 53,7g; 36,7g; 63,7g)
+ Hướng dẫn học sinh tính khối lượng của muối thơng qua tính khối lượng của gốc clorua.
- Yêu cầu học sinh nộp kết quả, các nhĩm trình bày bài làm của mình.
làm việc các nhĩm.
- Trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu.
- Thành lập nhĩm, tổ chức thảo luận, đĩng gĩp ý kiến thống nhất bài giải.
- Các nhĩm nhận xét bài làm của nhau.
- Nhận xét, đánh giá kết quả
I. Kiến thức 
1. Cấu hình e 
Fe: 3d64s2 ; Fe2+: -3d64s0; 
Fe3+: -3d54s0
2. Tính chất của Fe: Tính khử mạnh 
 - Tác dụng với: phi kim, axit, nước, dung dịch muối
+ Tạo Fe2+ với: . phi kim yếu:S,I2
 . HCl, H2SO4 lỗng
 . Dd muối
 . H2O > 5700C
+ Tạo Fe3+ Khi tác dụng với: . phi kim mạnh; Cl2,F2… . HNO3 l,đn; H2SO4đn
 . O2, H2O<5700C,…
Bài tập:1 
Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
2FeCl3 + Fe 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + Al Fe + AlCl3
b. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +3 H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Bài 2 2R + 2nHCl 2RCln + nH2
 0,03mol
m Fe ph.ứng=1,68 g
 MR == 28n n=2, M=

File đính kèm:

  • docTuần 27.doc
Giáo án liên quan