Giáo án hóa học 12 tuần 24 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Củng cố và khắc sâu kiến thức : Tính chất hóa học của kim loại kiềm và kiềm thổ và các hợp chất của chúng.

 - Các cách làm mềm nước cứng( Nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu)

 2. Kĩ năng

 - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng hóa học, các bài tập nnhận biết , giải các dạng bài tập về lim loại kiềm và kim loại kiềm thổ và các hợ chất của chúng.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

 - Hệ thống kiến thức về kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất quan trọng của chúng, các câu hỏi pháp vấn để kiểm tra kiến thức của học sinh.

 - Hệ thống các bài tập: nhận biết, định lượng từ dễ đến khó bám sát với kiến thức mà học sinh đã học

 2. Học sinh

 - Ôn tập kiến thức, chuẩn bị bài tập trước ở nhà, đến lớp mang bảng tuần hoàn và máy tính câm tay.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với nội dung của bài.

3. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 24 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan tới canxi và magie.
	- Ôn lại kiến thức, xem lại các bài tập đa làm, chuẩn bị bài tập về nhôm.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 24 Ngày soạn: 12/01/2014
 Tiết 48 Ngày dạy: 15/01/2014
BÀI 27. NHOÂM & HỢP CHẤT CỦA NHOÂM
I – MUÏC TIEÂU:
1. Kiến thức
Biết được :
- Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất : Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.
- Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : Vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ mạnh.
- Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. 
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của nhôm, nhận biết ion nhôm 
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.
- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng.
3. Trọng tâm: 
- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm.
- Phương pháp điều chế nhôm.
- Tính chất hóa học cơ bản của Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.
4. Phương pháp: thuyeát trình, tröïc quan, vaán ñaùp.
II. CHUAÅN BÒ:
1. Giaùo vieân: maãu nhoâm, thí nghieäm, ddHCl, H2SO4, NaOH. 
2. Hoïc sinh: hoïc baøi,laøm bt veà nhaø, soaïn baøi
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 15 phút
3. Bài mới
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí trong BTH, cấu hình electron ng.tử 
- Cho HS xác định vị trí của Al trong BTH & viết cấu hình e ,số oxh của Al
- Cho bieát Al coù soá oh laø bao nhieâu trong hôïp chaát?
- Nhôm ở ô số 13 , nhóm III , chu kì 3
- Cấu hình e : 1s22s22p63s23p1
- Coù soá oh +3
A. NHÔM
I/ Vị trí trong BTH, cấu hình electron ng.tử
- Nhôm ở ô số 13 , nhóm IIIA , chu kì 3 của BTH
- Cấu hình e : 1s22s22p63s23p1 
- Có số oxh +3 trong các hợp chất
Hoạt động 2: Tính chất vật lý:
Trình bày tính chất vật lí của Al?
- Al là kim loại có màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi , dễ dát mỏng, tonc = 6600C
- Al là kim loại nhẹ , có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt.
II/ Tính chất vật lý :
- Al là kim loại có màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi , dễ dát mỏng, tonc = 6600C
- Al là kim loại nhẹ , có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt.
Hoạt động 3: Tính chất hoá học
- HS thảo luận nhóm về tính chất hóa học của Al & viết pthh minh họa.
- GV tiến hành thí nghiệm về Al td O2(nhôm mọc long tơ), H2O, dd NaOH
-Rút ra kết luận về tính chất hh
- Giaùo vieân nhaän xeùt, hoïc sinh ghi baøi.
HS thảo luận & trình bày sản phẩm
-Tác dụng với phi kim: halogen, oxi
 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3
 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
 - Tác dụng với axit:
 * Với HCl, H2SO4 loãng 
 Al + 3HCl AlCl3 + H2
 * Với HNO3 , H2SO4 đặc, nóng Al + 4HNO3,loãg Al (NO3)3 + NO +2H2O
Al + 6H2SO4,đ,nóg Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
 * Với HNO3 & H2SO4 đặc nguội không pư với Al.
 - Tác dụng với oxit kim lọai:
 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
 4/ Tác dụng với nước:
2Al +6H2O 2Al(OH)3+ H2
- Tác dụng với dd kiềm
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
III/ Tính chất hóa học: thể hiện tính khử mạnh (chỉ sau KLK & KT)
 Al Al3+ +3e
 1/ Tác dụng với phi kim:
-Với halogen
 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3
-Với oxi
 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
 2/ Tác dụng với axit:
 * Với HCl, H2SO4 loãng thì Al khử ion H+ thành khí H2
 Al + 3HCl AlCl3 + H2
 * Với HNO3 , H2SO4 đặc, nóng thì Al khử N+5 hoặc S+6 xuống số oxh thấp hơn.
 Al + 4HNO3,loãng Al (NO3)3 + NO +2H2O
 * Với HNO3 & H2SO4 đặc nguội không pư với Al.
 3/ Tác dụng với oxit kim lọai:
 Vd : 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
 2Al + 3PbO Al2O3 + 3Pb
 4/ Tác dụng với nước:
Al không tác dụng với nước vì trên bề mặt nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng bền nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt(hoặc tạo hỗn hống Al-Hg) thì Al tác dụng nước
 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
5/Tác dụng với dd kiềm
- Al2O3 tác dụng dd kiềm tạo muối tan, sau đó Al tác dụng nước tạo Al(OH)3 
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2(1)
và Al(OH)3 tác dụng dd kiềm
Al(OH)3 +NaOH NaAlO2+2 H2O(2)
- Cộng 1 & 2 ta có pthh Al tan trong dd kiềm.
2Al +2NaOH +2H2O2NaAlO2+ 3H2
Hoạt động 4: Ứng dụng & trạng thái tự nhiên
- Ứng dụng & trạng thái tự nhiên:
- Cho HS nghiên cứu SGK trình bày ứng dụng & trạng thái tự nhiên:
- HS trình bày ứng dụng : chế tạo máy bay, tên lửa, ôtô, tàu vũ trụ, xây dựng, trang trí nội thất, dụng cụ nhà bếp, hàn đường ray (pư nhiệt nhôm)
.Trạng thái tự nhiên: Al chỉ tồn tại dạng hợp chất như:
 + Đất sét : Al2O3.2SiO2.2H2O 
 + Mica : K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
 + Quặng boxit : Al2O3 . nH2O 
 + Criolit : 3NaF.AlF3
IV. Ứng dụng & trạng thái tự nhiên:
1.Ứng dụng 
- Nhoâm vaø hôïp kim coù nhieàu öùng duïng: laøm vaät lieäu cheá taïo maùy bay, oâ toâ, teân löûa, xaây döïng nhaø cöûa, …
- ngoaøi ra nhoâm coøn duøng laøm daây daãb ñieän cao theá, troän vôùi saét oxit ( hoãn hôïp tecmit) duøng haøn ñöôøng ray.
2.Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên Al chỉ tồn tại dạng hợp chất như:
 + Đất sét : Al2O3.2SiO2.2H2O 
 + Mica : K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
 + Quặng boxit : Al2O3 . nH2O 
 + Criolit : 3NaF.AlF3 
Hoạt động 5: Sản xuất nhôm 
-GV giới thiệu cho HS về nguyên liệu, sơ đồ thiêt bị điện phân Al2O3 nóng chảy
-HS nghiên cứu & giải thích vì sao phải hòa tan Al2O3 vào trong criolit nóng chảy 
 + Giảm ttừ 20500C9000C: tiết kiệm năng lượng 
 + Dd nóng chảy dẫn điện tốt hơn Al2O3 nc
 + Dd nc có tỉ khối nhỏ , bảo vệ Al sinh ra k0 bị oxh
 - Quá trình điện phân:
+ Cực âm (bằng than chì) xảy ra quá trình:
 Al3+ + 3e → Al
 +Cực dương (là những khối than chì lớn) xảy ra quá trình:
 2O2- →O2 + 4e
-Ptđp:
 Al2O3 2Al + O2
V/ Sản xuất nhôm:
 1/Nguyên liệu : Quặng boxit (Al2O3 . nH2O) có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.
 2/Điện phân Al2O3 nóng chảy :
 - Vì nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 rất cao (20500C) nên phải hòa tan Al2O3 vào trong criolit nóng chảy để
 + Giảm ttừ 20500C9000C
 + Dd nóng chảy dẫn điện tốt hơn Al2O3 nc
 + Dd nc có tỉ khối nhỏ , bảo vệ Al sinh ra k0 bị oxh
 - Quá trình điện phân:
 + Cực âm : Al3+ + 3e → Al
 +Cực dương: 2O2- →O2 + 4e
-Ptđp: Al2O3 2Al + O2
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ	
Hoaøn thaønh moät soá caâu hoûi traéc nghieäm sau:
Câu 1: Để điều chế được nhôm, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây: 
Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 9000C có xúc tác criolit 
Điện phân Al2O3 nóng chảy ở 9000C có màng ngăn 
Điện phân dung dịch AlCl3 có màng ngăn, điện cực trơ 
Điện phân dung dịch NaAlO2 có màng ngăn, điện cực trơ 
Câu 2: Nhôm có một số tính chất vật lý thích hợp nên được dùng để: 
Trang trí nội thất và làm vật liệu xây dựng ( vì có ánh kim) 
Làm dây dẫn điện ( vì nhôm dẫn điện tốt) 
Làm giấy gói thực phẩm ( vì có tính dẽo, dễ dát mỏng)
Cả A, B, C đều đúng 
Câu 3: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng được dùng để điều chế: 
A Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn nhôm 
B. Tất cả các kim loại có tính khử yếu hơn nhôm 
C. Điều chế nhôm và các kim loại mạnh
D. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính 
 - Học bài, làm bài tập SGK 1, 2, 5, 6, 7, 8/129
 - Xem tröôùc Hợp chất của nhôm
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 24 Ngày soạn: 14/01/2014
Tiết 24 Ngày dạy: 17/01/2014
BÀI TẬP KIM LOẠI NHÔM.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.
3. Thái độ:
- Học sinh được rèn luyện tính cần mẫn, tỉ mỉ, trong việc giải các bài toán về nhôm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Giáo án, máy tính.
2. Học sinh : Ôn tập chương, hệ thống lại kiến thức, làm trước các bài tập ở nhà trước.
3. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- Phát vấn học sinh sau, nhận xét sau đó chiếu lên bảng các kiến thức cần nhớ trong chương.
- Lắng nghe câu hỏi và trả lời
- Lắng nghe nhận xét.
- Ghi nhớ, ghi chép
I - Kiến thức cần nhớ
 (SGK)
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS giải BT1
- dựa vào kiến thức đã học về Al, Al2O3 và Al(OH)3 để chọn đáp án phù hợp.
Bài 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. P
C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS giải BT2
- HS dựa vào kiến thức đã học về Al để chọn đáp án phù hợp.
Bài 2: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. HCl	B. H2SO4	C. NaHSO4	D. NH3P
Hoạt động 4:
- Hướng dẫn HS giải BT3
- HS viết phương trình hoá học của phản ứng, sau đó dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có trong hỗn hợp (theo đáp án thì chỉ cần tính được khối lượng của một trong 2 chất vì khối lượng của mỗi chất ở 4 đáp án là khác nhau)
Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đkc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
	A. 16,2g và 15g	B. 10,8g và 20,4gP
	C. 6,4g và 24,8g	D. 11,2g và 20g
Giải
Al = H2
nAl = nH2 = . = 0,4 mol ð mAl = 0,4.27 = 10,8g ð đáp án B.
Hoạt động 5:
- Hướng dẫn HS giải BT4
- Vận dụng những kiến thức đã học về nhôm, các hợp chất của nhôm cũng như tính chất của các hợp chất của kim loại nhóm IA, IIA để giải quyết bài toán.
Bài 4: Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hoá học để giải thích.
a) các kim loại: Al, Mg, Ca, Na.
b) Các dung d

File đính kèm:

  • docTuần 24.doc