Giáo án hóa học 12 tuần 22 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức

 Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của KLK

 2. Kĩ năng

 Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tư duy, tính toán.

 3. Thái độ, tình cảm.

 Có ý thức học tập tốt, có tinh thần hợp tác.

 4. Phương pháp

HS hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn và điều khiển của GV.

II. CHUẨN BỊ

GV: Hệ thống bài tập

HS: ôn lại kiến thức bài 25 SGK

IV. Thiết kế hoạt động dạy và học

1.Ổn định tổ chức lớp

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 22 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K
 2. Kĩ năng
 Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tư duy, tính toán.
 3. Thái độ, tình cảm.
 Có ý thức học tập tốt, có tinh thần hợp tác.
 4. Phương pháp
HS hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn và điều khiển của GV.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập
HS: ôn lại kiến thức bài 25 SGK
IV. Thiết kế hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
- YC hs nêu vị trí, cấu tạo ng.tử và khả năng hoạt động hóa học của KLK
- Xác định cấu hình nguyên tử và ion: 3s1, [Ar]4s1, [Ne], 3s23p6 là của ng.tử, ion M+ nào?
- Na, K t/dụng với những chất nào sau: Cl2, O2, dd HCl, H2O, dd CuSO4, . 
- Từ dd NaCl, dd NaOH làm thế nào đ/chế Na
- Nhận biết:Na, NaOH, NaCl, Na2O
Hoạt động 2: Bài tập 
- Chia HS làm 4 nhóm và thực hiện các bài tập sau:
- GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày trên bảng.
Bài tập 1. Hòa tan 78 g K vào 724 g H2O được nồng độ % dd =?
Bài tập 2. Điện phân muối clorua một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí(đkc) ở anot và 0,92 g ở catot. Tìm kim loại?
Bài tập 3. Cho 50 g CaCO3 t/d với dd HCl thu được V lít CO2. Sục toàn bộ CO2 vào dd có chứa 30g NaOH. Tính lượng muối thu được?
Bài tập 4. Nung 148g hh NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi được 132,5 g chất rắn. Xác định % m mỗi chất trong hh ban đầu?
- GV củng cố và nhận xét bài tập HS làm.
- Trả lời
- Xác định
- Trả lời
- Dùng nước, quì tím, AgNO3, nước
- Chia nhóm
- Lắng nghe và trình bày.
- Học sinh lắng nghe và sửa 
I. Kiến thức cơ bản:
 - Nhóm IA, ns1 , M M+ + 1e
( Trong các h/c KLK luôn có số OXH +1)
- ptpư điện phân nóng chảy đ/chế Na
 2NaCl → 2Na + Cl2
II. Bài tập
1. Viết ptpu
Tính mKOH theo p/ư 
Tính m dd = mK + m H2O – mH2
C% = mKOH/m dd
2. Viết ptpu
Từ V khí n khí n kim loại ( theo p/ư)
Tìm M = m/n kim loại Na
3. Viết ptpu CaCO3 + HCl 
Tính V CO2( nCO2)
Lập tỷ số n NaOH/nCO2 p/ư
Với 1< n NaOH/nCO2 < 2 có 2 p/ư tạo 2 muối từ đó lập hệ pt tính được số mol 2 muối khối lượng
4. Na2CO3 không bị nhiệt phân
 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
 Lập hệ pt: 106 x + 84y = 148
 106x + 106y/2 = 132,5
 giải được x,y v % muối
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Bài tập 3, 5 trang 111 SGK. 
Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trang 111 SGK.
Xem trước bài  “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kim thổ”.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 Ngày soạn: 30/12/2013
Tiết 44 Ngày dạy: 05/01/2014
Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 Biết được : 
HS trình bày và viết được một số PTHH thể hiện tính chất của KLKT được:
-Vị trí, CHe lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của KLKT.
	- Tính chất hóa học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng; cách làm mềm nước cứng.
HS nhận biết được nước cứng,nước mềm và sử dụng nguồn nước tiết kiệm hợp vệ sinh.
- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd.
HS giải thích được:
	- KLKT có tính khử mạnh (tác dụng với O2, Cl2, axit)
 Hiểu được :
 - Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng TNo và KL được tính chất hoá học của KLKT, tính chất của Ca(OH)2 
- Viết PTHH dạng phân tử và ion RG minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của muối trong hỗn hợp phản ứng.
2. Kĩ năng 
 - Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn minh họa tính chất 
hoá học. 
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
→ Trọng tâm 
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ.
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ.
- Tính chất hóa học cơ bản của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.
- Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng.
3. Thái độ :
 Qua việc hiểu biết về tính chất ứng dụng của kim loại kiềm thổ học sinh thấy gần gũi hơn với môn học, thêm yêu mến môn học.4. Phương pháp
Đàm thoại, dạy học nêu vấn đề + thí nghiệm trực quan.
II. CHUẨN BỊ
	 1. Giáo viên 
	Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phân nóng chảy MgCl2
Đèn cồn, cốc, kẹp gỗ, dây Mg, H2O, dd CuSO4
 2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- Treo BTH.
- Hỏi: KLK thổ nằm ở nhón nào trong BTH? Bao gồm những nguyên tố nào?
- Hỏi: cho biết KLKT có mấy e hoá trị nằm ở phân lớp nào? à xu hướng của KLKT trong pư hoá học.
- Quan sát
- Trả lời
- HS: viết cấu hình e của Mg, Ca à cấu hình e ngoài cùng TQ.
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ:
I. Vị trí và cấu tạo:
Thuộc nhóm Iia , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra(px).
- Trong mỗi chu kì đứng sau KLK.
- Là nguyên tố s
- Cấu hình e ngoài cùng TQ: ns2.
- Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+.
Vd. Mg à Mg 2+ + 2e
 [Ne]3s2 [Ne]
Hoạt động 2:
- Hãy quan sát vào bảng số liệu. Cho biết tonc, tos, nhận xét ?
- So sánh độ cứng của KLK với kl nhóm IIA ?
- Do những yếu tố nào mà kim loại nhóm IIA có độ cứng thấp, tonc, tos thấp? 
- Các kim loại này có kiểu mạng giống nhau hay không ? à tonc, tos có biến đổi theo quy luật ?
Tonc và tos tương đối thấp
Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhôm và những kim loại nhẹ, vì có d<g/cm3 
Kiểu mạng tinh thể: không giống nhau.
II. Tính chất vật lí:
Tonc và tos tương đối thấp
Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhôm và những kim loại nhẹ, vì có d < 4 g/cm3 
Kiểu mạng tinh thể: không giống nhau.
Hoạt động 3:
- Hãy nhắc lại sự biến đổi bán kímh nguyên tử trong một chu kì, so sánh với kim loại kiềm à tính chẩt đặc trưng là gì ? so sánh tính chất với KLK ?
- Ở nhiệt độ thường Be, Mg pư chậm với O2 , khi đốt nóng KLK thổ đều bố cháy trong không khí.
- Làm TN : Mg cháy trong kk
- Cho biết Eo của KLK thổ từ -2,9V → 
 -1,85V; EoH+/H2 = 0,00V
Hỏi: KLKT có khử được ion H+ trong dung dịch axit? Gt?
- Làm TN: Mg + dd HCl 
- Hỏi: Hãy n/c SGK và cho biết khả năng pư của KLKT với H2O.
- KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba.
- Viết pư, xác định số oxh
- Viết pư của KLK thổ với O2,Cl2...
- Trả lời
- Quan sát
- Viết ptpư của kim loại Ba, ca với H2O tạo ra dung dịch bazơ
III. Tính chất hoá học: 
* KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba.
 M M2+ = 2e
1. Tác dụng với phi kim:
- Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy).
VD: 2Mg + O2 → 2MgO
TQ: 2M + O2 → 2MO
- Tác dụng với Halogen:
VD: Ca + Cl2 → CaCl2 
2. Tác dụng với axit:
KLK thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2 và EoM2+/M < EoH+/H2.
VD: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
TQ: M + 2H+ → M2+ + H2
3. Tác dụng với nước:
- Kim loại Be không phản ứng
- Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường.
- Ca,Sr,Ba phản ứng ở nhiệt độ thường.
VD: Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 +H2
to
Mg + 2H2O 	 MgO + H2
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1/118; Bài 4/119 tại lớp
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập Bài 3/119; Bài6/119; Bài 7/119.
- Đọc trước phần II của bài giờ sau học
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 22 Ngày soạn: 30/12/2013
Tiết 22 (TC) Ngày dạy: 06/01/2014
LUYỆN TẬP KIM LOẠI KIỀM
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
-Củng cố vị trí, số oxi hóa, tính chất hóa học của kim loại kiềm.2.Kĩ năng : 
-Viết được các phản ứng xảy ra - làm các bài toán liên quan. -Giải một số bài tập áp dụng kiến thức.
3.Thái độ:Tự giác, nghiêm túc trong học tập.
4.Phương pháp: Đàm thoại , gợi mở, thảo luận nhóm , nêu vấn đề 
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý theo các dạng 
2.Học sinh: Ôn tập tính chât của kim loại kiềm 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hoạt động 2: Bài tập Tìm tên kim loại kiềm
- Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu HS thực hiện các bài tập sau.
- Yêu cầu từng nhóm lên bảng trình bày.
Bài 1 : Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. 
C. KCl. 	D. RbCl. 
Bài 2: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. 	B. Li	C. Na. 	D. K.
Bài 3 : Cho 17g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với H2O thu được 6,72l H2(ở đktc)và dung dịch Y 
a, Hỗn hợp X gồm :
A.Li ,Na B.Na, K
C.K, Rb D.Rb,Cs
b, Thể tích HCl 2M cần để trung hòa dung dịch Y :
Bài 4: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? 
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. 
B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. 
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3
- Nhận xét và sửa bài cho HS
- Chia 4 nhóm
- Từng nhóm trình bày
- Học sinh lắng nghe và sửa.
I. Lý thuyết : SGK
II.Bài tập :
1. Bài tập Tìm tên kim loại kiềm
a/ Biết hóa trị kim loại
Bài 1 : ptđp :
 2RCl 2R + Cl2
 0,16 0,08
nCl2 =0,08 mol nR=0,16 mol
AD = R là K Chọn C
Bài 2: 
pt 2R + 2H2O 2ROH + H2 
 0,03 mol 0,015 mol
nR=2,nH2 = 0,03
AD = R là Na chọn C
Bài 3 :a,B
2R + 2H2O 2ROH + H2 
nR = 2 nH2 = 2
MR = Na, K
b,C
VHCl= 
Bài 4 : Đáp án B
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.Giao bài tập về nhà :
Câu 1. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
	A. Li.	 B. Rb.	 C. Na.	 D. 

File đính kèm:

  • docTuần 22.doc