Giáo án hóa học 12 tuần 18 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Củng cố kiến thức về bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại và chống ăn mòn.

- Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.

 2. Kĩ năng:

 - Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

- Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

 3. Thái độ:

 - Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.

 - Cần điều chế kim loại sao cho hiệu quả và tiết kiệm.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập

 2. Học sinh : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học

 3. Dạy nội dung bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 18 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trường hợp, trường hợp nào là ăn mòn hoá học, trường hợp nào là ăn mòn điện hoá.
- Lắng nghe
Bài 2
 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây 
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. P
Hoạt động 4
Bài 3: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. thiếc	 B. sắt
C. cả hai bị ăn mòn như nhau 
D. không kim loại bị ăn mòn
v HS so sánh độ hoạt động hoá học của 2 kim loại để biết được khả năng ăn mòn của 2 kim loại Fe và Sn.
Bài 3
Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. thiếc	 
B. sắtP
C. cả hai bị ăn mòn như nhau 
D. không kim loại bị ăn mòn
Hoạt động 5 
Bài 4: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
	A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
	B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
	C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
	D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn. 
HS vận dụng kiến thức về ăn mòn kim loại và liên hệ đến kiến thức của cuộc sống để chọ đáp án đúng nhất.
Bài 4
 Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
	A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
	B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
	C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
	D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn. P
Hoạt động 6
v Yêu cầu học sinh làm bài tập sau
- Giải thích quá trình : Ban đầu xảy ra quá trình ăn mòn hoá học hay ăn mòn điện hoá ? Vì sao tốc độ thoát khí ra lại bị chậm lại ?
v Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì có phản ứng hoá học nào xảy ra ? Và khi đó xảy ra quá trình ăn mòn loại nào ?
v Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 loãng và bị ăn mòn hoá học.
Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2↑
 Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt lá Zn , ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra chậm.
v Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có phản ứng:
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực và Fe bị ăn mòn điện hoá.
- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá.
Zn – 2e → Zn2+
- Ở cực dương (Cu): Các ion H+ của dung dịch H2SO4 loãng bị khử thành khí H2.
2H+ + 2e →H2↑
Bài 5
 Khi điều chế H2 từ Zn và dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm một vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì thấy khí H2 thoát ra nhanh hơn hẳn. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải
v Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 loãng và bị ăn mòn hoá học.
Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2↑
 Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt lá Zn , ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra chậm.
v Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có phản ứng:
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực và Fe bị ăn mòn điện hoá.
- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá.
Zn – 2e → Zn2+
- Ở cực dương (Cu): Các ion H+ của dung dịch H2SO4 loãng bị khử thành khí H2.
2H+ + 2e →H2↑
H2 thoát ra ở cực đồng, nên Zn bị ăn mòn nhanh hơn, phản ứng xảy ra mạnh hơn.
Hoạt động 7
v GV ?: Khi ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl thì kim loại nào bị ăn mòn ?
v HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính lượng Zn có trong hợp kim và từ đó xác định % khối lượng của hợp kim.
Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ có Zn phản ứng.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
ð nZn = nH2 = 
ð %Zn = ð %Cu = 71,11% 
Bài 6
 Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml H2 (đkc). Xác định % khối lượng của hợp kim.
Giải
Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ có Zn phản ứng.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
ð nZn = nH2 = 
ð %Zn = 
ð %Cu = 71,11% 
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
	1. Có những cặp kim loại sau đây cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li:
	a) Al – Fe; 	b) Cu – Fe; 	c) Fe – Sn.
	Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp bị ăn mòn điện hoá học. 
	A. Cu, Al, Mg	B. Cu, Al, MgO
	C. Cu, Al2O3, Mg	D. Cu, Al2O3, MgOP
2. Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chổ nối 	trở nên mau kém tiếp xúc.
	- Làm tiếp các bài tập còn lại giờ sau tiếp tục luyện tập
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 18 Ngày soạn: 30/11/2013
Tiết 36 Ngày dạy: 04/12/2013
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về este – lipit; cacbohiđrat; amin, aminoaxit, protein; polime; đại cương về KL (vị trí, cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá của KL.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, gọi tên các hợp chất hữu cơ, giải các bài tập lí thuyết liên quan liên quan, kĩ năng giải bài tập định lượng. 
3. Thái độ, tình cảm.
- Có ý thức ôn tập tốt.
- Các chương HHHC lớp 12 cung cấp cho HS nhiều kiến thức gắn với đời sống nên làm cho HS yêu thích học tập môn HH hơn.
4. Phương pháp: Đàm thoại tổng kết
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bài tập
2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức về HHHC và đại cương về KL ( hết bài tính chất của KL – dãy điện hoá của KL)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Chương I: Este – lipit
- Yêu cầu HS cần nhớ CT chung của este no, đơn, hở, cách gọi tên este, tính chất của este, phương pháp điều chế este, khái niệm về chất béo, tính chất hoá học của chất béo
(Các câu hỏi trắc nghiệm đã ôn trong chương I cần xem lại.) 
Bài tập
- Yêu cầu HS vận dụng lại kiến thức đã học giải quyết các bài tập sau:
Bài tập 1:
 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Xác định CTPT của este.
nCO2 = ?
nH2O = ?
CTPT của este có dạng nào? Vì sao?
- PTHH? Tính toán
Bài tập 2:
 Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g một este no đơn, hở cần dùng 100ml dd NaOH 1M thu được 8,2g muối. Xác định CTCT và tên este?
- CTCT của este có dạng nào?
- PTHH?
- Tính toán
Hoạt động 2
Chương II: Cacbohiđrat
- Cần nhớ CTPT của các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, tính chất của chúng (hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã ôn trong tiết tự chọn cần xem lại)
- Cần lưu tâm tới một số bài tập tính toán trực tiếp theo PT và bài tập tính toán theo hiệu suất.
* Bài tập:
 Bài tập 3
Tính khối lượng kim loại Ag thu được khi tiến hành phản ứng tráng gương cho 6,3g glucozơ? (biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn)
- PTHH? (lưu ý khi làm bt trắc nghiệm chỉ cần dùng CTPT, mối tương quan về số mol của Glu và Ag)
-nGlucozơ = ? nAg mAg= ?
Bài tập 4
Từ tinh bột có thể tổng hợp ra ancol etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột glucozơ ancol etylic.
Để thu được 20,7kg ancol etylic thì cần bao nhiêu kg tinh bột, coi hiệu suất chung của các quá trình là 80%?
- Viết sơ đồ tóm tắt quá trình chuyển hoá bằng công thức?
Lập mối liên hệ để tính toán?
Hoạt động 3
Chương 3: Amin, aminoaxit và protein
- Công thức phân tử của amin no, đơn, hở?
- CTCT của amin no, đơn, hở, bậc I?
- Cần lưu ý về so sánh tính bazơ của các loại amin, số đồng phân của các amin
- Tính chất hoá học của amin?
- Công thức phân tử của aminoaxit no, hở, đơn axit, đơn amino?
- Tính chất hoá học của aminoaxit?
- Lắng nghe
- HS viết PTHH, tính toán
- HS trả lời
- HS viết PTHH, tính toán
- Lắng nghe
- HS viết PTHH ( hoặc sơ đồ tóm tắt), tính toán
- HS viết sơ đồ tóm tắt:
- HS trả lời:
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
Chương I: Este – lipit
Este
- CT chung
- Danh pháp
- Tính chất
 Chất béo
- Khái niệm
- Tính chất hoá học
* Bài tập:
- HS thảo luận, trình bày bài
Bài tập 1:
 este cần tìm là este no, đơn chức, hở.
CTPT của este cần tìm có dạng CnH2nO2 (n1, nguyên)
PTHH: 
CnH2nO2 + (3n-2)/2O2 nCO2 + nH2O
0,1 0,3 0,3 
 n = 3 CTPT của este là: C3H6O2
Bài tập 2:
CTCT của este cần tìm có dạng: RCOOR’
nNaOH = 0,1.
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
 0,1 0,1 0,1 (mol)
 + MRCOONa = 8,2/0,1 = 82 MR = 15 
 R: CH3
 + MRCOOR’ = 8,8/0,1 = 88
 MR + MR’ = 44 MR’ = 29 R’: C2H5
 CTCT của este là CH3COOC2H5
Chương II: Cacbohiđrat
- CTPT của Glu, Fru, Sac, tbột, Xen
 Bài tập 3
 C6H12O6 2Ag
 0,35 0,7 (mol)
 mAg = 108.0,7 = 75,6g.
Bài tập 4
 (C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OH
PT 162n (kg) 92n (kg)
ĐB x 20,7 (kg)
 x = (162n.20,7)/92n = 36,45 (kg)
 mtinh bột thực tế = 36,45.100/80 45,56kg
Chương 3: Amin, aminoaxit và protein
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.
Cần lưu ý dạng bài tập xác định CTPT và CTCT của amin và aminoaxit khi đốt cháy HCHC hoặc khi tác dụng với dd axit hoặc bazơ.
Btập: 
1. 0,02 mol một -aminoaxit tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M hoặc tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2M tạo ra 2,22g muối natri. Xác định CTCT của A.A, gọi tên.
2. Đốt cháy hoàn toàn một A.A, no, đơn chức axit, đơn chức amin, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc), 4,5g H2O, và 1,12 lít N2 (đktc). Xác định CTPT, CTCT của A.A?
- GV phát hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về KL, yêu cầu HS chuẩn bị trước.
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 18 Ngày soạn: 30/11/2013
Tiết 18 (TC) Ngày dạy: 06/12/2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về este – lipit; cacbohiđrat; amin, aminoaxit, protein; polime; đại cương về KL (vị trí, cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá của KL.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, gọi tên các hợp chất hữu cơ, giải các bài tập lí thuyết liên quan liên quan, kĩ năng giải bài tập định lượng. 
3. Thái độ, tình cảm.
- Có ý thức ôn tập tốt.
- Các chương HHHC lớp 12 cung cấp cho HS nhiều kiến thức gắn với đời sống nên làm cho HS yêu thích học tập môn HH hơn.
4. Phương pháp: Đàm thoại tổng kết
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bài tập
2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức về HHHC và đại cương về KL ( hết bài tính chất của KL – dãy điện hoá của KL)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới 
Ho¹t ®éng GV
Hoạt động HS
Néi dung

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc
Giáo án liên quan