Giáo án hóa học 12 tuần 14 Trường THCS&THPT Khánh Hưng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Các định nghĩa về peptit
+ Tính chất hóa học của amino axit.
+ Cách xác định công thức cấu tạo của α - amino axit.
+ Cách xác định monome từ polime.
2. Kĩ năng
Làm bài tập xác định công thức, bài tập tính toán theo phương trình có liên quan đến các hợp chất ở chương 3 và 4.
3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc, trung thực trong quá trình làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu.được phôtô sẵn cho từng cá nhân học sinh.
2. Học sinh: Ôn tập trước toàn bộ kiến thức trong chương 3 + 4.
Tuần 14 Ngày soạn: 31/10/2013 Tiết 27 Ngày dạy: 04/11/2013 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Các định nghĩa về peptit + Tính chất hóa học của amino axit. + Cách xác định công thức cấu tạo của α - amino axit. + Cách xác định monome từ polime. 2. Kĩ năng Làm bài tập xác định công thức, bài tập tính toán theo phương trình có liên quan đến các hợp chất ở chương 3 và 4. 3. Thái độ Có thái độ nghiêm túc, trung thực trong quá trình làm bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu.được phôtô sẵn cho từng cá nhân học sinh.2. Học sinh: Ôn tập trước toàn bộ kiến thức trong chương 3 + 4. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định lớp GV phát đề kiểm tra Tuần 14 Ngày soạn: 02/11/2013 Tiết 28 Ngày dạy: 06/11/2013 CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, một số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại. 2. Kĩ năng - So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị. - Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét. 3. Thái độ - Thấy được sự gần gũi, tầm quan trọng của các nguyên tố kim loại 4. Phương pháp: Truyền đạt, diễn giải II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng HTTH 2. Học sinh: Bảng HTTH. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Vị trí kim loại trong BTH GV : Cho học sinh quan sát biểu đồ phân bố nguyên tố kim loại. Yêu cầu nhận xét sl các nguyên tố PK? GV: Cho hs xem bảng tuần hoàn phóng to hướng dẫn hs xác định vị trí các kim loại. HS: Quan sát bảng HS: Nhận xét số lượng KL HS: Quan sát bảng HS: Xác định vị trí của ng.tố kim loại trong BTH I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: - Trong khoảng 110 nguyên tố có tới gần 90 nguyên tố kim loại. IA(-H), IIA (B) Kim loại IIIA ® VIA. IB ® VIIIB, Họ lantan Họ actini Hoạt động 2 : Cấu tạo kim loại GV : Hs viết cấu hinh e của: Na(z=11), Mg(z=12), Al(z=13). GV: Yêu cầu quan sát lên bảng hình vẽ mô phỏng các nguyên tử chu kì 2 và 3. YC nhận xét số R, Z so với PK GV : Kết luận HS : Viết cấu hinh e. Xác định đặc điểm e ngoài cùng HS : Nhận xét HS : Quan sát HS : Nhận xét HS : Lắng nghe. II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI: 1. Cấu tạo nguyên tử: + Có ít e lớp ngoài cùng. + Trong cùng 1 chu kì có bán kính ngtử lớn, điện tích hạt nhân nhỏ hơn các ngtử phi kim. Hoạt động 3 GV: Cho quan sát trạng thái một số KL. YC nhận xét? GV: Cho học sinh quan sát một số tinh thể KL yêu cầu nhận xét. GV: Giới thiệu mô hình các loại mạng tinh thể tương ứng với các kim loại. (nằm trong CT giảm tải về nhà đọc thêm) HS : Quan sát HS : Nhận xét HS : Quan sát HS : Lắng nghe. HS : Tham khảo thêm sgk 2. Cấu tạo tinh thể: - Trạng thái : Ở t0C thường Hg ở thể lỏng, các KL khác ở thể rắn. - Tinh thể KL (SGK) Hoạt động 4 GV: Giới liên kết kim loại GV: Yêu cầu Đọc định nghĩa sgk GV: Nhận xét HS: Lắng nghe HS: Đọc HS: Lắng nghe 3. Liên kết kim loại: - Là liên kết được hình thành giữa các ng.tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. - Hướng dẫn học sinh làm các BT - Trình bày bài tập: 1-3 trang 82 sgk. - Đọc và lập trước BĐTD cho bài “tính chất của kim loại” Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 14 Ngày soạn: 31/10/2013 Tiết 14 (TC) Ngày dạy: 06/11/2013 LUYỆN TẬP: VỊ TRÍ, CẤU TẠO KIM LOẠI I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: -Củng cố vị trí của kim loại và đặc điểm cấu tạo của kim loại:cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất-cấu hình electron của kim loại -liên kết kim loại 2.Kỹ năng: -xác định cấu hình e của ion và nguyên tử kim loại-Giải được bài tập tìm tên kim loại,toán hỗn hợp kim loại 3. Phương pháp: đàm thoại hệ thống hóa kiến thức,phát vấn,giải bài tậpII. CHUẨN BỊ:Gv: các bài tậpHS: ôn bài học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớGV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:-vị trí của kim loại -cấu tạo nguyên tử kim loại so với nguyên tử phi kim?-kim loại có cấu tạo tinh thể như thế nào?-liên kết kim loại là gì?So sánh với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion HS ôn lại kiến thức và trả lời các câu hỏi của GV I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:1.Vị trí kim loại 2.Cấu tạo nguyên tử kim loại:So với nguyên tử phi kim,nguyên tử kim loại thường có +R lớn hơn và Z nhỏ hơn+số e ngoài cùng thường ítÞnguyên tử kim loại dễ nhường e3.Cấu tạo tinh thể kim loại:Kim loại có mạng tinh thể kim loại gồm các nguyên tử và ion kim loại ở các nút mạng và các e tự do4.Liên kết kim loại: hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong tinh thể kim loại có sự tham gia của các ion tự do. Hoạt động 2:Bài tập Cho HS giải 4 câu hỏi trắc nghiệm Câu 1:HS tự làm ,GV sửa Câu 2: B Câu 3: D.Na+,F-,Ne Câu 4: B. Na II.BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1: Viết cấu hình e củaa)Ca và Ca2+b)Fe,Fe2+,Fe3+Cho biết số e ngoài cùng Câu 2: BT 4/82 Câu 3: BT 5/82 Câu 4: BT 6/82 Hoạt động 3: Toán tìm tên kim loạiGV gợi ý cho HS giải câu 5-phải tìm số mol axit phản ứng với M=số mol axit bđ – số mol axit còn dư.-tìm M trên phương trình Þ tên Kim loại Câu 6:GV hướng dẫn từng bước,HS thực hiện. Câu 5:=0,15.0,5=0,075 mol=0,03.1=0,03 molM + H2SO4 ® MSO4+ H2 (1)0,06…..0,06H2SO4+2NaOH ® Na2SO4+2H2O (2)0,015…0,03ở (1)=0,075-0,015=0,06 molM= Þ M là MgCâu 6: A + Cl2 ® ACl2 (1) Fe + ACl2 ® FeCl2 + A (2) x x xKhối lượng thanh Fe tăng làx(A-56)=12-11,2 Þ số mol FeCl2=0,25.0,4=0,1 molÞ Þ A=64(g/mol)Þ A là Cu*CM(CuCl2)= Câu 5: BT7/82Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó làA.Ba B.Ca C.Mg D.Be Câu 6: BT 9/8212,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl2® muối B. Hòa tan B vào nước ®400 ml dd C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M.Xác định kim loại A và CM muối B trong dd C. Hoạt động 4:Toán hỗn hợpGV gợi ý để HS lập hệ phương trình tìm x,y.Từ đó tính khối lượng muối.GV cho biết có thể áp dụng phương pháp giải nhanh vìmmuối=mKL =mgốc axit. Câu 7:Mg +2HCl ® MgCl2 + H2x ………… x……….xZn + 2HCl ® ZnCl2 + H2y ………… y………yTa có:Þ Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7g Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư ® 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd làA.36,7g B.35,7g C.63,7g D.53,7g IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.- Cách giải tìm tên kim loại - Toán hỗn hợp - Xem trước bài Tính chất kim loại Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Củng cố: - Xem lại nội dung các kiến thức đã học. - Cách giải tìm tên kim loại - Toán hỗn hợp Dặn dò:
File đính kèm:
- Tuần 14.doc