Giáo án hóa học 12 tuần 12 Trường THCS&THPT Khánh Hưng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán.
- Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng.
2. Kĩ năng:
- So sánh các vật liệu.
- Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp ra các vật liệu trên.
3. Trọng tâm :
Các loại phản ứng tổng hợp polime, cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc
II. CHUẨN BỊ
HS: Tự ôn những phần kiến thức liên quan.
GV: Hệ thống câu hỏi để tổ chức các hoạt động dạy học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp ?
- Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng?
3. Bi mới:
Tuần 12 Ngày soạn: 18/10/2013 Tiết 23 Ngày dạy: 21/10/2013 Bài 15 : LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán. - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng. 2. Kĩ năng: - So sánh các vật liệu. - Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp ra các vật liệu trên. 3. Trọng tâm : Các loại phản ứng tổng hợp polime, cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc II. CHUẨN BỊ HS: Tự ôn những phần kiến thức liên quan. GV: Hệ thống câu hỏi để tổ chức các hoạt động dạy học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp ? - Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng? 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh: - Hãy nêu khái niệm polime. Các khái niệm về hệ số polime hoá. - Hãy cho biết cách phân biệt các polime. - Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime. So sánh các loại phản ứng đó? GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc đó? Hoạt động 2: GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime? Hoạt động 3: GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,3,4,5/77 HS: Trả lời HS: Cho biết các loại phản ứng của polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm của các loại phản ứng này? HS: Giải bài tập SGK I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Khái niệm: - Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên. 2. Cấu tạo mạch polime -Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ… -dạng phân nhánh: amilopectin của tinh bột... -Dạng mạng lưới không gian 3. Khái niệm về các loại vật liêu polime. - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. - Cao su là những vật liêu polime có tính đàn hồi - Tơ : vật liệu polime hình sợi, dài vàv mảnh. - Keo dán hữu cơ : vật liệu polime có khả năng kết nối chắc chắn hai mảnh vật liệu khác. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập (tr 76/77 sgk) Bài tập trong sách bài tập IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Về nhà làm bài tập trong SGK Chuẩn bị cho bài thực hành. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 12 Ngày soạn: 18/10/2013 Tiết 24 Ngày dạy: 21/10/2013 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc : Cđng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ amin, amino axit, peptit, polime 2. KÜ n¨ng : RÌn luyƯn kÜ n¨ng lµm bµi tËp , kÜ n¨ng lµm bµi tËp nhËn biÕt 3. Phương pháp: §µm tho¹i – trao ®ỉi nhãm II. CHUẨN BỊ HS «n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ amin,amino axit, polime III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập về aminoaxit GV: Đưa bài tập HS và hướng dẫn HS làm Bµi 1 .Cho 0,02mol amino axit A t¸c dơng võa ®đ víi 80ml dung dÞch HCl 0,25 M.C« c¹n hçn hỵp sau ph¶n øng thu ®ỵc 3,67g muèi khan.X¸c ®Þnh ph©n tư khèi cđa A Bµi 2. Este A ®ỵc ®iỊu chÕ tõ aminoaxit Y vµ ancol etylic. TØ khèi h¬i cđa X so víi H2 b»ng 51,5. §èt ch¸y hoµn toµn 10,3g X thu ®ỵc 17,6 g CO2 , 8,1 g H2O , 1,12lit N2 (®ktc) .X¸c ®Þnh CTCT thu gän cđa A GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày Ho¹t ®éng 2: Bài tập về polime GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp vỊ polime Bµi 1. Polime X cã ph©n tư khèi M=280000 g/mol vµ hƯ sè trïng hỵp lµ 10000 Bµi 2. TiÕn hµnh trïng hỵp 41,6g stiren víi nhiƯt ®é xĩc t¸c thÝch hỵp . Hçn hỵp sau ph¶n øng t¸c dơng võa ®đ víi dung dÞch chøa 16g brom.Khèi lỵng polime thu ®ỵc lµ ? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Chép bài tập vào vở HS: Trình bày HS lµm theo yªu cÇu HS: Trình bày * Bµi tËp vỊ amino axit Bµi 1 Sè mol HCl = 0,08.0,25=0,02mol Sè mol A= sè mol HCl nªn A cã 1 nhãm NH2 H2NR(COOH)n + HCl "H3NClR(COOH)n M (muèi ) =3.67:0,02=147g/mol Bµi 2 M X =51,5.2=103 C«ng thøc cđa este cã d¹ng : NH2-R-COOC2H5 mµ M =103, vËy R lµ CH2. CTCT lµ: H2N-CH2-COOC2H5 * Bµi tËp vỊ polimme Bµi 1 M monome:280000:10000=28 VËy M=28 lµ C2H4 Bµi 2 Sè mol stiren : 41,6:104=0,4mol Sè mol brom: 16:160=0,1mol. Hçn hỵp sau ph¶n øng t¸c dơng víi dung dÞch brom , vËy stiren cßn d C6H5CH=CH2 + Br2 "C6H5CHBr-CH2Br 0,1 0,1 Sè mol stiren ®· trïng hỵp =0,4-0,1=0,3 Khèi lỵng polime=0,3.104=31,2g IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm 1. Cho m (g) anilin t¸c dơng víi dung dÞch HCl d .C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®ỵc 15,54g muèi khan .HiƯu suÊt cđa ph¶n øng lµ 80% th× gi¸ trÞ cđa m lµ: a.11,16g b. 12,5g c.8,928g d.13,95g 2. Ph©n biƯt 3 dung dÞch : H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chØ cÇn dïng 1 thuèc thư nµo ? a. HCl b.Na c. quú tÝm d. NaOH 3. Cho 0,01mol amino axit X ph¶n øng võa ®đ víi 0,02mol HCl hoỈc 0,01mol NaOH .C«ng thøc cđa X cã d¹ng a. H2NRCOOH b. H2N R (COOH)2 c. (H2N)2R COOH d.(H2N)2R (COOH)2 4. Nhùa phenol foman®ehit ®ỵc ®iỊu chÕ tõ phenol vµ foman®ehit b»ng lo¹i ph¶n øng nµo ? a.trao ®ỉi b. axit-bazo c.trïng hỵp d.trïng ngng 5. Khi cho H2N(CH2)6NH2 t¸c dơng víi axit nµo sau ®©y th× t¹o ra nilon-6,6. a. axit oxalic b. axit a®ipic c. axit malonic d.axit glutamit - Về nhà làm lại bài và học bài cũ Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 12 Ngày soạn: 19/10/2013 Tiết 12 (TC) Ngày dạy: 23/10/2013 LUYỆN TẬP : POLIME – VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức: Củng cố,khắc sâu kiến thức về polime và vật liệu polime2.Kỹ năng: -So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng-Nhận dạng polime trùng hợp và polime trùng ngưng,từ polime suy ra monome và ngược lại-Bài tập sản xuất polime 3. Phương pháp : đàm thoại hệ thống hĩa kiến thức,phát vấn,giải bài tập II. CHUẨN BỊ:Gv: các bài tậpHS: ơn bài polime,vật liệu polime III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:GV phát vấn HS để củng cố kiến thức:-Thế nào là phản ứng trùng hợp?trùng ngưng?.So sánh?-Tính chất của các polime?-Phân loại polime?Hoạt động 2: giải các câu hỏi trắc nghiệmGV cho HS giải các câu hỏi và nhận xét,sửa bài Hoạt động 3:Giải bài tậpHướng dẫn HS giải bài 1,2,3. HS tham gia đàm thoại với GV để củng cố kiến thức về polime và vật liệu polimeHS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm B D D D A nC2H2"nCH2=CHCl"(-CH2-CHCl-)n 26n 62,5n 13kg 31,25 kg (-CH2-CH2-)n =984Þ n=178 (C6H10O5) =162n=162000,Þn=1000PTPƯ: nC6H5CH=CH2"(-CH2-CH(C6H5)-) C6H5CH=CH2+Br2"C6H5CHBrCH2Br Br2 + KI " I2 +2KBr Số mol I2=0,635:254=0,0025mol Số mol brom cịn dư sau khi phản ứng với stiren dư = 0,0025mol Số mol brom phản ứng với stiten dư =0,015-0,0025=0,0125mol Khối lương stiren dư =1,3g Khối lượng stiren trùng hợp = khối lượng polime=5,2-1,3=3.9g Câu1.Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A.stiren B.toluen C.propen D.isopren Câu 2. Trong các nhận xét dưới đây ,nhận xét nào khơng đúng A.các polime khơng bay hơi B.đa số các polime khĩ hịa tan trong dung mơi thơng thường C.các polime khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định D.các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit Câu 3.Tơ nilon-6,6 thuộc loại A.tơ nhân tạo B.tơ bán tổng hợp C.tơ thiên nhiên D.tơ tổng hợp Câu 4.Để điều chế polime người ta thực hiện A.phản ứng cộng B.phản ứng trùng hợp C.phản ứng trùng ngưng D.phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 5.Đặc điểm của các mơnome tham gia phản ứng trùng hợp là A.phân tử phải cĩ liên kết đơi hoặc mạch vịng khơng bền B.phân tử phải cĩ 2 nhĩm chức khác nhau C.phân tử phải cĩ cấu tạo mạch khơng nhánh D.phân tử phải cĩ cấu tạo mạch nhánhBài tập: Bài 1. Từ 13kg axetilen cĩ thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (H=100%) Bài 2.Tính hệ số polime hĩa của polietilen M=984g/mol và của polisaccarit M=162000g/mol. -HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ sung HS làm bài tập 3 –GV chữa Bài 3. Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot.Tính khối lượng polime tạo thành. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- GV hệ thống lại và nhấn mạnh trọng tâm - Dặn dị: Ơn tập chương 3,4 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuần 12.doc