Giáo án hóa học 12 tiết 66 Bài 44: hóa học và vấn đề môi trường

I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

Biết được:

- Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.

- Vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.

- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.

2.Kĩ năng :

- Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.

- Vận dụng đẻ giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.

- Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.

3.Thái độ tình cảm:

-Ý thức được môi trường đất, nước, không khí là vô cùng quan trọng với con người.

-Phải có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch

II.TRỌNG TÂM :

Vai trò của hóa học đối với môi trường và xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.

III.CHUẨN BỊ :

Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.

IV.PHƯƠNG PHÁP:

 Vấn đáp gởi mở, thảo luận nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3248 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 66 Bài 44: hóa học và vấn đề môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66: Ngày soạn 21 tháng 4 năm 2014
Bài 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG.
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Biết được:
- Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.
- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.
2.Kĩ năng :
- Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
- Vận dụng đẻ giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn.
- Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.
3.Thái độ tình cảm:
-Ý thức được môi trường đất, nước, không khí là vô cùng quan trọng với con người.
-Phải có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch
II.TRỌNG TÂM :
Vai trò của hóa học đối với môi trường và xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.
III.CHUẨN BỊ : 
Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Vấn đáp gởi mở, thảo luận nhóm.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:2'
2.Kiểm tra bài cũ :(xen trong nôi dung bài học)
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Thảo luận nhóm
Trả lời các câu hỏi sau:
Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ?
Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó?
Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào?
Trả lời các câu hỏi sau:
Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?
Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó .
Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có
Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ?
Trả lời câu hỏi sau:
Nêu một số hiện tượng ô nhiễm môi trường đất?
Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu mà có ?
Những chất hóa học nào thường có trong đất bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác?
 Gv hỏi:
- Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm?
- Xử lí chất gây ô nhiễm như thế nào?
- Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hóa học của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp.
I/ Hóa học với vấn đề ô nhiễm môi trường (sgk)
- Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
1/ Ô nhiễm môi trường kk:
- Là sự có mặt các chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần kk.
- Các chất gây ô nhiễm: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC,...
- Nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo.
- Tác hại: ảnh hưởng đến sinh vật
2/ Ô nhiễm môi trường nước:
- Là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người.
- Các chất gây ô nhiễm: các ion kim loại nặng, các anion NO3–, PO43–, ...
- Nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo.
- Tác hại: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sinh vật.
3/ Ô nhiễm môi trường đất:
- Khi có mặt một số chất và hàm lượng vượt quá mứt giới hạn qui định.
- Các chất gây ô nhiễm: Những chất thải nông nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sau, thuốc bảo vệ thực vật,...
- Nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo.
- Tác hại: gây tổ hại lớn đến đời sông và sản xuất.
II/ Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường
1/ Nhận biết môi trường bị ô nhiễm:
* Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm:
Quan sát màu sắc, mùi.
Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phương pháp phân tích hóa học.
3.Dùng các dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, ...để xác định nhiệt độ, các ion và độ pH của đất, nước...
2/ Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường. (sgk)
+ Xử lí khí thải.
+ Xử lí chất thải rắn.
+ Xử lí nước thải.
4.Củng cố:
 Bài 1/204sgk.
5.HDHS về nhà:
- Bài 2 đến Bài 5/204sgk.
- Học lí thuyết
- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương trình học kì 2 để kiểm tra học kì 2.
VI. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiết 67-12.doc
Giáo án liên quan