Giáo án hóa học 12 tiết 50 Bài 29: luyện tập: tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hóa học của nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.

2.Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.

II.TRỌNG TÂM :

Tính chất hóa học của nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.

III.CHUẨN BỊ :

Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.

IV.PHƯƠNG PHÁP:

 Vấn đáp gởi mở, thảo luận nhóm, HS lên bảng trình bày bài tập, GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức lớp:2'

2.Kiểm tra bài cũ :3'

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 50 Bài 29: luyện tập: tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50: Ngày soạn 14 tháng 2 năm 2014
Bài 29: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM 
VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hóa học của nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.
2.Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.
II.TRỌNG TÂM :
Tính chất hóa học của nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.
III.CHUẨN BỊ : 
Hệ thống câu hỏi, một số bài tập.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Vấn đáp gởi mở, thảo luận nhóm, HS lên bảng trình bày bài tập, GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:2'
2.Kiểm tra bài cũ :3'
 Trình bày tính chất hóa học của nhôm và hợp chất quan trọng của nhôm ? Lấy ví dụ minh họa ?
3.Nội dung :
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung cần đạt
Hỏi: Em hãy nêu vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lí và hóa học của nhôm ? Lấy ví dụ để chứng minh ?
Hỏi: Em hãy nêu tính chất hóa học của nhôm oxit; nhôm hiđroxit ? Lấy ví dụ để chứng minh ?
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Nhôm:
a.Vị trí trong bảng TH:
b.Tính chất vật lí:
c.Tính chất hóa học:
- Nhôm là kim loại có tính khử mạnh(chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ)
- Thực tế, nhôm không tác dụng với O2 của không khí và không tác dụng với nước là do có màng oxit bảo vệ (Al2O3).
- Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.
2.Hợp chất của nhôm:
a.Nhôm oxit: Là oxit lưỡng tính.
Ví dụ: - Al2O3 tác dụng với dd axit
 Al2O3 +6 HCl 2AlCl3 + 3H2O
 Al2O3 +6 H+ 2Al3+ + 3H2O
 - Al2O3 tác dụng với dd kiềm
 Al2O3 +2NaOH 2NaAlO2 + H2O
 natri aluminat
 Al2O3 +2OH- 2AlO + H2O
b.Nhôm hiđroxit:
Nhôm hidroxit là hidro xít lưỡng tính.
- Al(OH)3 tác dụng với dd axit mạnh:
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O
- Al(OH)3 tác dụng với dd kiềm mạnh:
 Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O
 kali aluminat
Al(OH)3 + OH- AlO + 2H2O
c.Nhôm sunfat:
Phèn chua: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O
Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+; Li+; NH).
II.BÀI TẬP:
 Bài 3/134: Đáp án B. Giải:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2+ 3H2
0,4mol = 0,6(mol)
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
mAl = n.M = 0,4.27 = 10,8(gam); 
mAlO= 31,2-10,8 = 20,4 (gam)
Bài 1/128:
(1) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
(4) NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3+ NaHCO3
(5) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(6) 2Al2O3 4Al + 3O2
4.Củng cố:
Trong bài này cần nắm vững các tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
5.HDHS về nhà:
- Học lí thuyết 
- Làm các bài tập còn lại của bài 29/134 sgk
- Học và xem lại toàn bộ kiến thức và bài tập của các bài trong chương 6 kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Các em xem thật kĩ kiến thức và các bài tập của 2 bài luyện tập 28,29 sgk.
VI.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiết 50-12.doc
Giáo án liên quan