Giáo án hóa học 12 tiết 38 Bài 23: luyện tập: điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :Củng cố kiến thức về:
Nguyên tắc điều chế kim loại và các pp điều chế kim loại .
2.Kĩ năng :
Kĩ năng tính toán lượng kim loại được điều chế theo các phương pháp và các đại lượng có liên quan.
II.TRỌNG TÂM :
Nguyên tắc đ/c KL và các PP đ/c KL Ăn mòn điện hóa học.
III.CHUẨN BỊ :
Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập .
IV.PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, đàm thoại.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày các pp điều chế kim loại ? Lấy ví dụ minh họa?
Tiết 38: Ngày soạn 25 tháng 12 năm 2013 Bài 23: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức :Củng cố kiến thức về: Nguyên tắc điều chế kim loại và các pp điều chế kim loại . 2.Kĩ năng : Kĩ năng tính toán lượng kim loại được điều chế theo các phương pháp và các đại lượng có liên quan. II.TRỌNG TÂM : Nguyên tắc đ/c KL và các PP đ/c KL Ăn mòn điện hóa học. III.CHUẨN BỊ : Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập . IV.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, đàm thoại. V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày các pp điều chế kim loại ? Lấy ví dụ minh họa? 3.Bài mới : Hoạt động của HS và GV Nội dung cần đạt Phiếu học tập: 1.Nguyên tắc chung điều chế KL? Có những PP nào để đ/c KL? 2.Cơ sở của các PP điều chế KL và cho ví dụ minh họa. Hỏi : Người ta đ/c Ag trong muối AgNO3 bằng cách nào ? HS: có 3 PP : - PP thủy luyện - PP điện phân - PP nhiệt luyện GVHDHS làm bài tập 2,3,4,5/103 sgk I.LÍ THUYẾT: 1.Nguyên tắc chung: Mn+ + ne M 2.PP nhiệt luyện : Khử ion KL trong oxit bằng chất khử H2 , CO , C, Al, KL kiềm ,KL kiềm thổ .Điều chế KL trung bình. 3.PP thủy luyện: Khử ion KL trong dung dịch bằng KL mạnh hơn.Điều chế KL hoạt động yếu. 4.PP điện phân: Khử ion KL nhờ dòng điện một chiều. Điều chế hầu hết các KL. Lưu ý: Trong công nghiệp : +) Với PP nhiệt luyện : - Là P cong nghiệp quan trọng trong điều chế KL. - Khi dung KL kiềm và KL kiềm thổ làm chất khử thì các p/u đều phải thực hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không: TiCl4 +4Na Ti + 4NaCl V2O5 + 5Ca 2V + 5CaO - Với quặng KL là sunfua thì phải đốt quặng trong không khí chuyển thành oxit rồi khử bằng C hoặc CO. +) Với PP thủy luyện : - Sử dụng dãy điện hóa của KL để xác định phản ứng có thể xảy ra khi lựa chọn KL khử ion KL trong dd muối . - PP sử dụng điều chế các kim loại yếu , đứng sau H trong dãy điện hóa. - Nhũng KL dùng làm chất khử phải chưa đủ mạnh để khử được nước trong dd muối ( không dùng những KL như K,Na , Ca). +) Với PP điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực nhờ tác dụng của dòng điện một chiều. - Trong điện phân , tác nhân khử và oxi hóa tại các điện cực mạnh hơn nhiều lần các chất hóa học. Khử ion Rb+,Cs+ và oxi hóa F- chỉ có thể thực hiện được bằng điện phân. - PP điện phân đ/c được hầu hết các KL. II.BÀI TẬP: 4.Củng cố: Cần nắm vững các PP đ/c , để lựa chọn PP đ/c các KL cho phù hợp. 5.HDHS về nhà:- Học thuộc các PP đ/c KL - Làm tất cả các bài tập về đ/c KL trong sgk và một số bài tập ở các sách tham khảo.N/c phần sự ăn mòn KL. Trả lời các phiếu học tập sau: Phiếu số 1: 1.Thế nào là sự ăn mòn KL? Bản chất của sự ăn mòn KL là gì? 2.Cơ chế và điều kiện xảy ra sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học. 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học. Phiếu số 2: 1.Nêu 2 biện pháp chống ăn mòn KL và chế của chúng . Biện pháp nào là quan trọng nhất? 2.Các đồ vật bằng sắt thường được phủ kẽm hoặc thiếc bảo vệ. Khi lớp bảo vệ bị sây sát thì sự ăn mòn KL trong không khí ẩm sẽ xảy ra như thế nào ? VI. ĐÚC RÚT KINH NGIỆM :
File đính kèm:
- Tiết 38-12.doc