Giáo án hóa học 12 tiết 22 Bài 16: thực hành: một số tính chất của protein và vật liệu polime

I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

Biết được: Mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

+) P/ư đông tụ của protein: Đun nóng long trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng trắng trứng.

+) Phản ứng màu biure (với Cu(OH)2)

+) Thử P/ư của polietilen(PE), PVC, tơ, sợi với axit, kiềm, nhiệt độ.

+) Phân biệt tơ tàm với tơ tổng hợp.

2.Kĩ năng :

- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét.

- Viết tường trình thí nghiệm.

II.TRỌNG TÂM :

- Sự đông tụ của protein và p/ư màu biurecủa protein.

- Tính chất vật lí và một số p/ư hóa học của polime.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 21047 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 22 Bài 16: thực hành: một số tính chất của protein và vật liệu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: Ngày soạn 27 tháng 10 năm 2013 
Bài 16: THỰC HÀNH: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN 
VÀ VẬT LIỆU POLIME 
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Biết được: Mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+) P/ư đông tụ của protein: Đun nóng long trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng trắng trứng.
+) Phản ứng màu biure (với Cu(OH)2)
+) Thử P/ư của polietilen(PE), PVC, tơ, sợi với axit, kiềm, nhiệt độ.
+) Phân biệt tơ tàm với tơ tổng hợp.
2.Kĩ năng :
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II.TRỌNG TÂM :
- Sự đông tụ của protein và p/ư màu biurecủa protein.
- Tính chất vật lí và một số p/ư hóa học của polime.
III.CHUẨN BỊ :
GV: - Hóa chất : Dung dịch protein (lòng trắng trứng) khoảng 10%, 
dd NaOH 30%, dd CuSO4 2%, AgNO3 1%, HNO3 20%.
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 4 kẹp gỗ, 1 giá ống nghiệm, 1đèn cồn, 1bát sứ x 4 nhóm
nhỏ, đũa thủy tinh, kiềng, miếng lưới sắt.
HS: Chuẩn bị bài tường trình như đã dặn ở bài trước.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Thí nghiệm, trực quan, hoạt động theo nhóm..
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp:2'
2.Kiểm tra:3'
 Sự chuẩn bị của GV và HS.
3. Nội dung :Ở các giờ học trước các em đã được n/c về lí thuyết và xem cô biểu diễn 1 số t/n. Trong giờ học hôm nay các em sẽ tự tay làm các thí nghiệm, quan sát và ghi lại hiện tượng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV:- HDHS làm thí nghiệm theo HDSGK 
 - Y/c HS quan sát hiện tượng và ghi vào bài tường trình và giải thích hiện tượng?
 - Các em có thể thấy hiện tượng này khi nấu canh cua hoặc thịt nạc bằm.
GV:- HDHS làm thí nghiệm theo HDSGK 
 - Y/c HS quan sát hiện tượng và ghi vào bài tường trình và giải thích hiện tượng?
GV:- HDHS làm thí nghiệm theo HDSGK 
 - Y/c HS quan sát hiện tượng và ghi vào bài tường trình và giải thích hiện tượng.
1. Thí nghiệm: Sự đông tụ protein khi đun nóng 
+) Hiện tượng: Dung dịch lòng trắng trứng trong suốt, sau khi đun nóng đông tụ thành khối màu trắng.
+) Giải thích: Do tác dụng của nhiệt các dung dịch protein đông tụ .
2. Thí nghiệm: Phản ứng màu biure
+) Hiện tượng: Lúc đàu có kết tủa màu xanh (Cu(OH)2), sau đó thấy màu tím đặc trưng xuất hiện.
+) Giải thích: Màu tím đặc trưng xuất hiện là do sản phẩm phức tạp của protein tác dụng với ion Cu2+.
3. Thí nghiệm: Tính chất của 1 số vật liệu polime khi đun nóng.
+) Hiện tượng: 
- Khi hơ nóng: PE, PVC không có hiện tượng gì; Còn sợi len và sợi tơ tằm bị xoắn lại.
- Khi đốt: PE, PVC nóng chảy; còn sợi len và sợi tơ tằm cháy rụi có mùi khét.
+) Giải thích: Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Phân biệt : Tơ tằm với tơ tổng hợp.
Tơ tằm khi đốt cháy có mùi khét của tóc cháy còn tơ tổng hợp khonng có mùi nay.
4.Củng cố: 
GV nhận xét buổi thực hành của các nhóm, thu bài tường trình và cho HS quét, dọn phòng thực hành.
5.GVHDHS về nhà:
- Học phần lí thuyết và làm các bài tập của bài 15: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học ở chương 3 và 4, để sau tiết luyện tập sẽ kiểm tra 1 tiết( Kiểm tra trắc nghiệm).
VI. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM:
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:	
 1.Kiến thức: 
 - Biết được: 
 2.Kĩ năng: 
 - Viết các PTHH cụ thể đ/chế 1 cao su .
 - Giải các vật bài tập về vật liệu polime.
 - Sử dụng và bảo quản được 1 số vật liệu polime trong đời sống.
 3.Thái độ - tình cảm:
 Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu quả. 
 II.TRỌNG TÂM:
 - Thành phần chính, sản xuất cao su 
III. CHUẨN BỊ:
 GV:- Hệ thống câu hỏi cho bài dạy và 1 số bài tập.
 - Chuẩn bị các vật liệu polime: cao su .
 - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học.
 HS: Đọc và n/c trước khi đến lớp
IV. PHƯƠNG PHÁP: 
Mô tả, nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm, giảng giải
V. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

File đính kèm:

  • docTiết 22-12-3.doc