Giáo án hóa học 12 tiết 21: Bài 14: các vật liệu polime (tiết 2)

I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1.Kiến thức:

 - Biết được: Biết khái niệm về các vật liệu: cao su

 Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng.

 2.Kĩ năng:

 - Viết các PTHH cụ thể đ/chế 1 cao su .

 - Giải các vật bài tập về vật liệu polime.

 - Sử dụng và bảo quản được 1 số vật liệu polime trong đời sống.

 3.Thái độ - tình cảm:

 Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu quả.

 II.TRỌNG TÂM:

 - Thành phần chính, sản xuất cao su

III. CHUẨN BỊ:

 GV:- Hệ thống câu hỏi cho bài dạy và 1 số bài tập.

 - Chuẩn bị các vật liệu polime: cao su .

 - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học.

 HS: Đọc và n/c trước khi đến lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 21: Bài 14: các vật liệu polime (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: Ngày soạn 22 tháng 10 năm 2013 
Bài 14: CÁC VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2)
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:	
 1.Kiến thức: 
 - Biết được: Biết khái niệm về các vật liệu: cao su
 Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng.
 2.Kĩ năng: 
 - Viết các PTHH cụ thể đ/chế 1 cao su .
 - Giải các vật bài tập về vật liệu polime.
 - Sử dụng và bảo quản được 1 số vật liệu polime trong đời sống.
 3.Thái độ - tình cảm:
 Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu quả. 
 II.TRỌNG TÂM:
 - Thành phần chính, sản xuất cao su 
III. CHUẨN BỊ:
 GV:- Hệ thống câu hỏi cho bài dạy và 1 số bài tập.
 - Chuẩn bị các vật liệu polime: cao su .
 - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến bài học.
 HS: Đọc và n/c trước khi đến lớp
IV. PHƯƠNG PHÁP: 
Mô tả, nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm, giảng giải
V. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hỏi: Em biết những gì về cao su ? các tính chất và ứng dụng của nó?
HS: Cao su có tính đàn hồi.....và tính đàn hồi bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi thôi tác dụng.
Hỏi :Từ các hiểu biết và sgk em hãy nêu các loại cao su ?
Hỏi: - Cao su thiên nhiên được lấy ở đâu? Nước ta vùng nào trồng nhiều cây cao su ?
- Dạng polime nào có trong cao su tự nhiên?
 - Cao su thiên nhiên có những tính chất gì ?
 - Vì sao cần lưu hóa cao su thiên nhiên ? Bản chất quá trình lưu hóa cao su là gì ? Thuộc loại p/u nào của polime? ( phản ứng tăng mạch hay khâu mạch )
GV:- Trình bày và nhấn mạnh khái niệm, p/ư điều chế, các loại cao su...
HS n/c sgk
III. CAO SU:
1.Khái niệm:Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
2.Phân loại: Gồm 2 loại 
a. Cao su thiên nhiên:
-Lấy từ mủ cây cao su, trồng nhiều ở vùng tây nguyên.
*Cấu tạo: (- CH2- C = CH - CH2- )n 
 CH3 (với n1500 --> 15000)
*Tính chất và ứng dụng:
- Để được sản phẩm có tính đàn hồi cao, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường.
Bản chất là tạo ra các nối - S - S -giữa các mạch cao su thành mạng.(khâu mạch)
b. Cao su tổng hợp
Tương tự cao su thiên nhiên và được điều chế bằng p/ư trùng hợp.
Phân loại:
*Cao su buna:
nCH2 = CH - CH = CH2 
 Buta -1,3- đien 
 -(-CH2 - CH - CH -CH2-)-n
 polibuta -1,3- đien 
 *Cao su buna-S
 nCH2 = CH - CH = CH2 + CH=CH2 Na, P, t 
 C6H5
 -(-CH2 - CH = CH - CH2 – CH-CH2-)n-
 Cao su buna-S C6H5 
 *Cao su buna -N 
 nCH2 = CH - CH = CH2 + CH=CH2 Na, P, t 
 CN
 -(-CH2 - CH = CH - CH2 – CH-CH2-)n-
 Cao su buna-N CN 
4. Củng cố:
Cho HS làm bài tập ở trang 72,73 sgk
5. HDHS về nhà:
- Học lí thuyết
- Làm các bài tập còn lại ở trang 72,73 của bài 14
- Đọc và chuẩn bị bài 16 theo mẫu các bài thực hành trước.
VI.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTiết 21-12-3.doc