Giáo Án Hoá Học 12 – Học Kỳ I - Ban Cơ Bản

I. Mục tiờu

 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học hữu cơ: Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxilic .

 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, hệ thống kiến thức.

II. Chuẩn bị

 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn.

 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đó nờu trờn.

III. Tiến trỡnh lờn lớp.

1.Ổn định lớp1

2. kiểm tra bài cũ

3. Bài mới.

 

doc52 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hoá Học 12 – Học Kỳ I - Ban Cơ Bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những hợp chất cacbohiđrat nào tỏc dụng được với CH3OH/HCl, tại sao?
GV: Em hóy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào cú tớnh chất của ancol đa chức. Phản ứng nào đặc trưng nhất?
GV: Em hóy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào thuỷ phõn trong mụi trường H+ ?
GV?: Em hóy cho biết những hợp chất cacbohiđrat nào cú phản ứng màu với I2 ?
GV: Qua đú em cú kết luận gỡ về tớnh chất của cỏc cacbohiđrat?
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập SGK và SBT
GV: Cho bài tập bổ sung
Đi từ cỏc hợp chất cacbohiđrat tiờu biểu glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo và tinh bột hóy nờu sơ đồ tổng hợp ra etanol.
I. Kiến thức cần nhớ
Kết luận:
 - Cỏc hợp chất cacbohiđrat đều cú cấu trỳc phõn tử mạch vũng, nguyờn nhõn do sự kết hợp của nhúm –OH với nhúm – C =O của chức anđehit hoặc xeton .
 - Glucozo, fructozo, mantozo cú chứa nhúm –OH .
Kết luận:
- Glucozo, fuctozo, mantozo cũn nhúm –OH hemiaxetal, hoặc nhúm –OH hemixetal khi mở vũng tạo ra chức anđehit, do đú:
. Cú phản ứng với dd AgNO3/ NH3
. Cú phản ứng với H2
. Cú phản ứng với CH3OH/HCl tạo este.
- Glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo cú phản ứng hoà tan kết tủa Cu(OH)2 do cú nhiều nhúm –OH ở vị trớ liền kề nhau.
- Cỏc đisaccarit, polisaccarit:
mantozo, saccarozơ, xenlulozo, tinh bột đều bị thuỷ phõn trong mụi trường axit tạo ra sản phẩm cuối cựng là glucozo.
- Tinh bột tc dụng với dd I2 cho mu xanh lam
II. Bài tập ứng dụng:
HS: Giải cỏc bài tập SGK và SBT
HS: Giải bài tập bổ sung
4. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức
	 GV nhấn mạnh phương phỏp giải BT trắc nghiệm
5. Dặn dũ: HS học bài và làm cỏc BT cũn lại trong SGK, SBT
Tuần 6
Tiết 12	Bài 8: THỰC HÀNH: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIDRAT
I.Mục tiờu:
	1. Kiến thức:- Củng cố những tớnh chất quan trọng của este, cacbohidrat
- Tiến hành một số thớ nghiệm theo SGK
	2. Kĩ năng: 
	- Rốn luyện kĩ năng thực hiện cỏc phản ứng húa học hữu cơ như: vừa đun núng hỗn hợp liờn tục, vừa khuấy đều hỗn hợp, làm sạch sản phẩm phản ứng
	- Rốn luyện kĩ năng lắp rỏp dụng cụ thớ nghiệm, kĩ năng thực hiện và quan sỏt cỏc hiện tượng thớ nghiệm xảy ra
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ: Ống nghiệm, bỏt sứ nhỏ, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nỳt cao su, giỏ thớ nghiệm, giỏ để ống nghiệm, đốn cồn, kiềng sắt
Húa chất: C2H5OH, CH3COOH nguyờn chất, dd NaOH 4%, dd CuSO4 5%, glucozơ 1%, NaCl bóo hũa, dầu thực vật, nước đỏ
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định: sĩ số
2. Kiểm tra dụng cụ và húa chất. 
3. Tiến hành thớ nghệm:	
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung thớ nghiệm
Hoạt động 1:
-GV nờu mục tiờu, yờu cầu và nhấn mạnh những điểm chỳ ý trong tiết thực hành
-GV lưu ý cỏch lắp đặt thớ nghiệm
-HS Quan sỏt hiện tượng xảy ra, quan sỏt mựi, nhận xột
-GV lưu ý lớp este tạo thành nổi lờn trờn
Hoạt động 2:
HS thực hiện thớ nghiệm như hướng dẫn SGK
GV: Phản ứng xảy ra chậm, chất rắn nổi lờn trờn là muối Natri của axit bộo
Hoạt động 3:
HS thực hiện thớ nghiệm như hướng dẫn SGK
HS nhận xột: dd trong suốt , xanh thẫm, viết PTHH
Hoạt động 4:
HS thực hiện thớ nghiệm như hướng dẫn SGK
Hoạt động 5:
GV chốt lại nội dung, yờu cầu của bài và giỏo dục hs nhận biết được một số chất cú trong thành phần mụi trường tự nhiờn
HS: Viết bài tường trỡnh theo mẫu
1. Thớ nghiệm 1: Điều chế etyl axetat
 Ống nghiệm A: 1ml ancol etylic + 1ml axit axetic đặc + vài giọt H2SO4 đặc + 1 ớt cỏt sạch → đun lờn, dẫn khớ sinh ra qua ống nghiệm B đựng trong cốc nước đỏ, sau đú cho vào ống B 2ml NaCl bóo hũa
2.Thớ nghệm 2: Phản ứng xà phũng húa:
Bỏt sứ: 1 g dầu + 2ml dd NaOH 4% → đun lờn, khuấy nhẹ + vài giọt nước cất + 5ml dd NaCl bóo hũa, khuấy nhẹ, để nguội và quan sỏt
3.Thớ nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
5 giọt CuSO4 5% + 1ml dd NaOH 10%, lọc lấy kết tủa + 2ml dd glucozơ 2%, lắc nhẹ và quan sỏt.
4. Thớ nghệm 4: Phản ứng của hồ tinh bột với iot:
2 ml dd hồ tinh bột + vài giọt iot, sau đú quan sỏt màu.
Đun núng, để nguội, quan sỏt
4. Củng cố: HS thu gom húa chất, vệ sinh dụng cụ
	GV: thu bài tường trỡnh
5. Dặn dũ: HS học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tuần 7
Tiết 13	KIỂM TRA 1 TIẾT
Chương 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
Tiết 14	Bài 9: AMIN
I.Mục tiờu:
	1. Kiến thức: HS biết: Định nghĩa, phõn loại và gọi tờn amin
	 HS hiểu: Cỏc tớnh chất điển hỡnh của amin	
	2. Kĩ năng: 
	- Nhận dạng cỏc hợp chất amin
	- Viết chớnh xỏc cỏc PTHH của amin
	- Quan sỏt, phõn tớch cỏc thớ nghiệm chứng minh của amin
3. Thỏi độ tỡnh cảm: Thấy được tầm quan trọng của cỏc hợp chất amin trong đời sống và sản xuất, cựng với hiểu biết về cấu tạo, tớnh chất húa học của cỏc hợp chất amin. Gõy hứng thỳ cho HS khi học bài này
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
Hoỏ chất: cỏc dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brụm.
Mụ hỡnh phõn tử anilin, cỏc tranh vẽ, hỡnh ảnh cú liờn quan đến bài học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định: sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Cõu hỏi: Trỡnh bày tớnh chất húa học cú thể cú của glucozơ, tinh bột, Viết PTHH xảy ra nếu cú. 
3. Bài mới:
Hoạt đọng của GV- HS
Nội dung 
Hoạt động 1:
GV: Viết CTCT của NH3 và 4 amin khỏc .
Hs: Nghiờn cứu kĩ cỏc chất trong vớ dụ trờn và cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo amoniac và cỏc amin.
Gv: Định hướng cho hs sinh phõn tớch.
Hs: Từ đú hs hóy cho biết định nghĩa tổng quỏt về amin?
HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa
GV: Cỏc em hóy nghiờn cứu kĩ SGK và từ cỏc vớ dụ trờn .Hóy cho biết cỏch phõn loại cỏc amin và cho vớ dụ?
HS: Nghiờn cứu và trả lời, cho cỏc vớ dụ minh hoạ. 
GV: Cỏc em hóy theo dừi bảng 2.1 SGK ( danh phỏp cỏc amin) từ đú cho biết:
Qui luật gọi tờn cỏc amin theo danh phỏp gốc chức.
Qui luật gọi tờn theo danh phỏp thay thế.
GV: Nhận xột, bổ xung .
H: Trờn cơ sở trờn, em hóy gọi tờn cỏc amin sau:
GV: Lấy vài amin cú mạch phức tạp để học sinh gọi tờn.
HS viết cỏc đồng phõn amin của hợp chất hữu cơ cú cấu tạo phõn tử C4H11N
Dựng quy luật gọi tờn ỏp dụng cho 7 đồng phõn vừa viết
Hoạt động 2:
GV: Cỏc em hóy nghiờn cứu SGK phần tớnh chất vật lớ của amin và anilin.
Hs: Cho biết cỏc tớnh chất vật lớ đặc trưng của amin và chất tiờu biểu là anilin?
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu biết CTCT của vài amin .
Hs: Hóy phõn tớch đặc điểm cấu tạo của amin mạch hở và anilin.
GV: Bổ sung và phõn tớch kĩ để học sinh hiểu kĩ hơn.
Hs: Từ CTCT và nghiờn cứu SGK em hóy cho biết amin mạch hở và anilin cú tớnh chất hoỏ học gỡ?
GV: Chứng minh TN 1 cho quan sỏt.
Hs :, cho biết khi tỏc dụng với metylamin và anilin quỡ tớm hoặc phenolphtalein cú hiện tượng gỡ? Vỡ sao? 
Hs: Nờu hiện tượng
Gv: Giải thớch hiện tượng
GV: Biểu diễn thớ nghiệm giữa C6H5NH2 với dd HCl.
Hs: Quan sỏt thớ nghiệm và nờu cỏc hiện tượng xảy ra trong thớ nghiệm trờn và giải thớch và viết phương trỡnh phản ứng xảy ra. 
Hs: So sỏnh tớnh bazơ của metylamin, amoniac và anilin. 
GV: Bổ sung và giải thớch .
GV: Biểu diễn thớ nghiệm của anilin với nước brụm:
Hs: Quan sỏt và nờu hiện tượng xảy ra?
Hs: Nghiờn cứu và viết phương trỡnh phản ứng.
Hs: Giải thớch tại sao nguyờn tử brụm lại thế vào 3 vị trớ 2,4,6 trong phõn tử anilin. 
HS: Do ảnh hưởng của nhúm –NH2, nguyờn tử brụm dễ dàng thay thế cỏc nguyờn tử H ở vị trớ 2,4,6 trong nhõn thơm của phõn tử anilin.
Hoạt động 4:
Hs: Làm bài tập tại lớp (sgk trang 44)
Hs: làm bài tập về nhà (sgk trang 44)
Hs: Chuẩn bị bài Amino axit
Hs: làm BT 1,2,3
 BT 4,5,6 
I. Định nghĩa, phõn loại, danh phỏp, đồng phõn
 1. Khỏi niệm, phõn loại:
Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyờn tử hiđro trong phõn tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon.
Amin được phõn loại theo 2 cỏch: 
 Theo gốc hiđrocacbon:
 - Amin bộo: CH3NH2, C2H5NH2
 - Amin thơm: C6H5NH2 
 Theo bậc của amin.
 - Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
 - Bậc 2: (CH3)2 NH
 - Bậc 3: (CH3)3 N
2. Danh phỏp:
a. tờn gốc chức: gốc HC + amin
Vd: CH3NH2 : metylamin
 C6H5NH2 : phenylamin ( anilin )
 CH3 – NH – CH3 : đimetylamin
b.tờn thay thế: tờn HC + amin
Vd: CH3CH2NH2 : etanamin
 CH3 – NH-CH3 : N-metylmetanamin
 NH2-[CH2]6- NH2 : hexan-1,6-điamin
Tờn thụng thường chỉ ỏp dụng cho một số amin.
Đồng phõn:
Amin cú cỏc loại đồng phõn:
- Đồng phõn về mạch cacbon.
- Đồng phõn vị trớ nhúm chức.
- Đồng phõn về bậc của amin.
II. Tớnh chất vật lớ:
 Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khớ cú mựi khú chịu, độc , dễ tan trong nước, cỏc amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn,
 Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sụi là 1840C, khụng màu , rất độc,ớt tan trong nước, tan trong rượu và benzen.
III. Cấu tạo phõn tử và tớnh chất hoỏ học:
 1. Cấu tạo phõn tử (sgk)
 2. Tớnh chất hoỏ học :
 a. Tớnh bazơ:
C6H5NH2 + HCl đ [C6H5NH3]+Cl– 
Tớnh bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2
 b. Phản ứng thế ở nhõn thơm của anilin:
+ 3Br2 →
+ 3HBr
 C6H5NH2 +3Br2 đ C6H2 Br 3NH2+3HBr
 2,4,6 tribromanilin
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung kiến thức bài học, nờu rừ kiến thức trọng tõm
	 HS làm Bt SGK
5. Dặn dũ: HS về làm BT SGK, chuẩn bị bài mới
Tuần 08	 
Tiết 15	Bài10: AMINOAXIT ( tiết 1 )
I.Mục tiờu:
	1. Kiến thức: HS biết: khỏi niệm, danh phỏp của aminoaxit
	2. Kĩ năng: Nhận dạng cỏc hợp chất aminoaxit	
3. Thỏi độ tỡnh cảm: Tạo hứng thỳ cho HS khi học bài này bằng liờn hệ thực tế
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
Hoỏ chất: dd glixin 10%, dd NaOH10%, CH3COOH tinh khiết.
Cỏc hỡnh vẽ, tranh ảnh liờn quan đến bài học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định: sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cõu hỏi: Viết cỏc đồng phõn cú thể cú của amin cú CTPT C3H9N ; C7H9N ( chứa vũng benzen ). 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung 
Hoạt động 1:
GV: Viết một vài cụng thức aminoaxit thường gặp sau đú cho học sinh nhận xột nhúm chức.
Hs: Hóy định nghĩa aminoaxit (HSTB)
Hoạt động 2:
Hs: Tham khảo sgk xem cỏc vớ dụ hiểu được cỏch gọi tờn amino axit.
GV: Phõn tớch cỏch đọc tờn sau đú hỡnh thành cỏc đọc tờn tổng quỏt. 
HS: xem VD trong SGK
Hoạt động 3
HS: Từ cỏc CTCT của aminoaxit và từ SGK, hs kết luận về cấu tạo phõn tử của aminoaxit
Hoạt động 4:
GV: Hóy nghiờn cứu SGK và cho 

File đính kèm:

  • docgiáo an 12-HK I- TIEN.doc