Giáo án hoá học 12 chương 5: đại cương về kim loại

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức

Biết được:

- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, một số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại.

Kĩ năng

- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị.

- Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra được nhận xét.

 Trọng tâm

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại và cấu tạo mạng tinh thể kim loại

II. CHUẨN BỊ:

 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

 - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính nguyên tử) của các nguyên tố thuộc chu kì 2.

 - Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể và mô hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập phương tâm khối).

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.

 2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al. Xác định số electron ở lớp ngoài cùng và cho biết đó là nguyên tố kim loại hay phi kim ?

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2170 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoá học 12 chương 5: đại cương về kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghiệm 30
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Este -Lipit
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
- Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá).
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. 
- Ứng dụng của một số este tiêu biểu.
- Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân
- Tính khối lượng của các chất trong phản ứng xà phòng hóa 
- Tìm CTTP và CTCT của este 
- Phân biệt este, axit, ancol, anđehit
- Hoàn thành sơ đồ phản ứng biểu diễn sự liên hệ giữa hica-ancol-anđehit-axit-este
- Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
- Tìm CTCT của este dựa vào phản ứng cháy và phản ứng xà phòng hóa
- Tính khối lượng xà phòng khi biết chỉ số axit 
Số câu hỏi
2
3
2
3
10
Số điểm
0,67
1
0,67
1
3,33
2. Glucozơ, Saccarozơ – Tinh bột – xenlulozơ
. 
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ. .Saccarozơ – Tinh bột – xenlulozơ
- Tính chất hóa học của glucozơ: Tính.
Hiểu sự khác nhau về cấu tạo của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng tráng gương
Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, rồi cho sản phẩm dự phản ứng tráng bạc
- Tính khối lượng glucozơ dựa vào phản ứng lên men và có sự hao hụt về khối lượng 
- Tính thể tích của ancol khi lên men
Toán chuỗi phản ứng lên men tinh bột ( có hao hụt và có tạp chất
Số câu hỏi
2
3
3
2
10
Số điểm
0,67
1
1đ
0,67đ
3,33
3.Amin, aminoaxit, protein
-Khái niệm amin
-Phân loại amin
-Khái niệm
-CT và tên của 5 aminoaxit tiêu biểu
-Ứng dụng-Khái niệm về peptit và protein
-Thế nào di, tri, tetra....peptit
-Đồng phân amin
-Gọi tên và phân biệt bậc của amin
-So sánh tính bazo của amin
-Tính chất hóa học
-Tính axit, bazo của aminoaxit → làm đổi màu chất chỉ thị như thế nào
-Nhận biết 
Có n aminoaxit thì được tối đa bao nhiêu di, tri, tetra peptit...
-Tính chất hóa học của peptit và protein
-Điều kiện để monome tham gia trùng hợp hoặc trùng ngưng
-Tìm CTPT của amin
-Tính khối lượng của anilin. Tìm số nhóm amin và số nhóm cacboxyl và tím CT theo phương trình
-Tìm CTPT của amino axit theo tỉ lệ % các nguyên tố
Amin, aminoaxit, protein
Số câu hỏi
3
2
3
2
10
Số điểm
1đ
0,67đ
1đ
0,67đ
3,33
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
7 câu
2,33đ đ
8 câu
2,66đ
8 câu
2,66đ
7 câu
2,33đ
30 câu
10đ
Đề kiểm tra và đáp án (kèm theo)
MÃ ĐỀ
111
Trường THPT Hải Đảo ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC – KHỐI 12
 Năm học: 2013 – 2014
 Thời gian: 45 phút
	(Học sinh chú ý ghi mã đề vào phiếu trả lời trước khi làm bài)
Cho : Na = 23, C =12, H =1; O = 16; N =14; Ag =108
Họ và tên:……………………………………. SBD:…………………..
Câu 1. Để khử mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) trước khi nấu, ta có thể rửa qua
A. Nước muối	B. Giấm	C. Rượu	D. Bazơ
Câu 2. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. 	B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. 	D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 3. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N ?
A. 4	B. 5	C. 3	D. 2
Câu 4. Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3 /dd NH3 dư thì thu được 4,32 gam bạc . Nồng độ % của dung dịch glucozơ là :
A. 11,4 %	B. 14,4 %	C. 12,4 %	D. 13,4 %
Câu 5. Este nào sau đây có mùi thơm của hoa hồng
A. Benzyl axetat	B. Isomayl axetat	C. Geranyl axetat	D. Etyl butylrat
Câu 6. Cho 43,6 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 49,2 gam muối và 0,2 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là:
A. (CH3COO)2C2H4.	B. (HCOO)3C3H5. 	C. (CH3COO)3C3H5 	D. C3H5(COOCH3)3.
Câu 7. Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng lần lượt :
A. HCl , NaOH 	B. NaOH , HCl. 	C. NaCl , NaOH.	D. HCl , Br2 
Câu 8. Phản ứng hóa học nào sau dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl ?
A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. Glucozơ tác dụng với Na giải phóng H2 . 
C. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng 
Câu 9. Bột ngọt (mì chính) là muối nào sau đây
A. đinatri glutamat	B. mononatri glutamat	C. monokali glutamat	D. đikali glutamat
Câu 10. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. Este.	B. aminoaxit. 	C. aminoaxit. 	D. Axit cacboxylic. 
Câu 11. Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu xấp xỉ 
A. 5000kg.	B. 6200kg. 	C. 5031kg.	D. 5100kg.
Câu 12. Etylaxetat , saccarozơ , tinh bột, xenlulozơ và protein đều có thể tham gia vào:
A. phản ứng thủy phân. 	B. phản ứng tráng bạc.
C. phản ứng đổi màu dung dịch iot. 	D. phản ứng với Cu(OH)2. 
Câu 13. Chất béo là trieste của
A. glixerol với axit .	B. glixerol với axit béo 
C. glixerol với axit cacboxylic . 	D. ancol với axit béo . 
Câu 14. Hãy chọn một thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.
A. Dung dịch NaOH. 	B. Dung dịch HNO3.
C. Cu(OH)2. 	D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 15. Cho 2,88 kg glucozơ nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men là 80%. Nếu pha rượu 400 thì thể tích rượu 400 thu được là bao nhiêu (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml):
A. 3,86lít	B. 4,58 lít	C. 3,768lít	D. 3,68lít
Câu 16. Sè ®ång ph©n C4H8O2 ®¬n chøc ph¶n øng ®­îc víi NaOH lµ: 
A. 2	B. 3	C. 6	D. 4
Câu 17. Số tripeptit tối đa tạo ra có cả glyxin, alanin và valin là:
A. 3	B. 6	C. 4	D. 5
Câu 18. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng , không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. xenlulozơ.	B. saccarozơ. 	C. tinh bột. 	D. protein.
Câu 19. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH , C6H5NH2 , C2H5NH2 , CH3COOC2H5. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 1	B. 4	C. 2	D. 3
Câu 20. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH3. Tên gọi của X là:
A. propyl axetat 	B. metyl axetat.	C. metyl propionat.	D. etyl axetat.
Câu 21. Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là
A. Gly, Val, Ala 	B. Val , Lys, Ala	C. Gly, Glu, Lys	D. Gly, Ala, Glu
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức (X) thu được 6,72 lít khí CO2 ( đktc ) và 5,4 gam H2O. Mặt khác , đun 7,4 gam (X) trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol (Y) . CTCT của (X) là 
A. CH3COOCH3	B. CH3COOCH2CH3 	C. HCOOCH= CH2. 	D. HCOOCH2CH3 
Câu 23. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 . Khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na . CTCT của X là 
A. C2H5COOCH3 	B. CH3COOC3H7 	C. CH3COOC2H5	D. HCOOC3H7 
Câu 24. Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là
A. phản ứng với kim loại Na.	B. phản ứng với Cu(OH)2.
C. phản ứng tráng gương.	D. phản ứng với H2/Ni. to.
Câu 25. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. axit glutamic.	B. anilin. 	C. glucozơ	D. metyl amin.
Câu 26. -aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.	B. CH3CH2CH(NH2)COOH 
C. H2NCH2CH2COOH.	D. H2NCH2COOH. 
Câu 27. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam	B. 3,72 gam	C. 2,79 gam 	D. 1,86 gam
Câu 28. Cho 6 gam một aminoaxit tác dụng vửa đủ với dung dịch NaOH . Sau phản ứng thu được 7,76 gam muối. Công thức phân tử của amino axit là 
A. CH2(NH2)CH2COOH 	B. CH3CH(NH2)COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH	D. CH2(NH2)COOH 
Câu 29. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,70kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ?
A. 15,00 lít. 	B. 15,39 lít.	C. 24,39 lít.	D. 14,39 lít 
Câu 30. Chất X vừa tác dụng được với axit , vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. polietylen. 	B. glucozơ. 	C. glyxin 	D. anilin.
 -----------------------------------Hết -----------------------------
Trường THPT Hải Đảo ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC – KHỐI 12
 Năm học: 2013 – 2014
 Thời gian: 45 phút
MĐ 111	MĐ 422 MĐ 333 MĐ 314
Đề 1
Đề 2
Đề 3
Đề 4
1. B
1. B
1. D
1. C
2. A
2. D
2. D
2. A
3. A
3. C
3. B
3. C
4. B
4. B
4. A
4. B
5. C
5. D
5. C
5. A
6. C
6. B
6. A
6. B
7. A
7. B
7. C
7. D
8. A
8. C
8. A
8. D
9. B
9. C
9. D
9. B
10. C
10. A
10. C
10. D
11. C
11. B
11. B
11. A
12. A
12. B
12. D
12. C
13. B
13. D
13. D
13. C
14. C
14. A
14. A
14. B
15. D
15. A
15. A
15. B
16. C
16. B
16. D
16. D
17. B
17. D
17. A
17. A
18. D
18. C
18. B
18. D
19. C
19. D
19. C
19. A
20. B
20. C
20. B
20. A
21. A
21. A
21. B
21. A
22. A
22. A
22. B
22. D
23. C
23. B
23. B
23. B
24. D
24. C
24. D
24. C
25. D
25. D
25. C
25. C
26. B
26. C
26. C
26. B
27. C
27. A
27. C
27. C
28. D
28. B
28. A
28. D
29. D
29. C
29. C
29. A
30. C
30. D
30. B
30. C
.........................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................
.....................................

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 12 chuong 5.doc