Giáo án Hóa học 11 - Trường THPT Lang Chánh

I. PHẦN GIỚI THIỆU

- Vị trí: Đây là bài thứ hai của chương, nắm vững bài này sẽ phục vụ tốt cho các bài sau.

- Nội dung chính: Các khái niệm độ điện li, chất điện li mạnh và chất điện li yếu.

II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:H

1.Kiến thức:

- Học sinh biết: + Thế nào là độ điện li.

 + Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu.

2. Kĩ năng: - Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

 - Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH

1. Chuẩn bị kiến thức: - Kiến thức về khả năng dẫn điện của các kim loại các nhau.

 - Chất điện li.

2. Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK, SBT

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

1. Chương trình giảng dạy: Hóa học 11

2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học:

- Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch.

- Dung dịch HCl 0,1M và CH3COOH 0,1M

3. Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Dùng dụng cụ thí nghiệm và các hoá chất.

- Nghiên cứu SGK.

 

docChia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Trường THPT Lang Chánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra H2O: (vẩn đục)
 CuSO4 + 5H2O š CuSO4.5H2O
 ( màu xanh)
Kết luận: Trong thành phần của glucozơ có nguyên tố C và H.
2. Xác định nitơ:
Khi đun với axit sunfuric đặc, nitơ có trong một số hợp chất hữu cơ có thể chuyển thành muối amoni và được nhận biết dưới dạng amoniắc.
VD: CxHyOzNt (NH4)2SO4+...
(NH4)2SO4+ 2NaOH š Na2SO4 + 2H2O + 2NH3#
3. Xác định halogen:
Khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân huỷ, clo tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng AgNO3.
CxHyOzClt š CO2 + H2O + HCl
HCl + AgNO3 š AgCl$ + HNO3
II. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
1. Định lượng cacbon, hiđro:
- Hàm lượng hiđro tính từ khối lượg nước.
%mH = 
- Hàm lượng C tính từ khối lượg CO2.
%mC = 
2. Định lượng nitơ:
Nung m gam hợp chất A chứa N với CuO trong dòng khí CO2.
CxHyOzNt CO2 + H2O + N2
 mN = (g).
 %mN = 
3. Định lượng các nguyên tố khác:
- Định lượng halogen: Chuyển halogen thành HX, định lượng dưới dạng AgX 
( X = Cl, Br ).
- Định lượng S: Chuyển thành SO2 hoặc muối sunfat rồi định lượng.
- Định lượng O: 
 mO = mA - mC - mH - mS - ...
4. Thí dụ: 
 SGK
Hoạt động 1:
GV nêu mục đích và nguyên tắc phân tích định tính.
GV làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
GV cho HS nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra kết luận phương pháp xác định sự có mặt của nitơ trong hợp chất hữu cơ.
GV làm thí nghiệm xác định halogen.
GV cho HS nhận xét hiện tượng, giải thích rút ra pp xác định sự có mặt của halogen trong hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 2:
GV nêu nguyên tắc phép phân tích định lượng.
GV cho HS quan sát sơ đồ phân tích định lượng C, H tìm hiểu vai trò của các chất trong các thiết bị, thứ tự lắp các thiết bị.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh nghiên cứu SGK rút ra cách định lượng các nguyên tố khác.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và rút ra nhận xét
Hoạt động 3:
GV cho HS đọc kĩ thí dụ trong SGK, vận dụng bài học để xác định hàm lượng phần trăm của C, H, N, O ở hợp chất A.
HS ghi nhận
HS quan sát và nhận xét hiện tượng
HS nghiên cứu sơ đồ phân tích định lượng các nguyên tố trong SGK. Rút ra nhận xét về phương pháp phân tích định lượng chúng
3
Củng cố
 Hướng dẫn HS làm các bài tập2, 3 SGK
4
Nhiệm vụ về nhà cho Hs:
- HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK.
- Đọc và chuẩn bị trước bài "CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ "
4.Rút kinh nghiệm giảng dạy:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
5.Tài liệu tham khảo:SBT, Hóa Hữu cơ- Hoàng Nhâm
Ngày 15 tháng 12 năm 2010
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI
(Ký tên và đóng dấu)
(ký và ghi rõ họ tên)
(ký và ghi rõ họ tên)
Phan Thị Hằng
Tiết thứ: 29,30	Chương: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 21 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. PHẦN GIỚI THIỆU
- Nội dung chính:
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
HS biết các khái niệm và ý nghĩa: Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Kĩ năng:
HS biết:
- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố.
- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.
III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH
1. Chuẩn bị kiến thức: Máy tính bỏ túi
2. Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK, SBT
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Hóa học 11
2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan.
3. Phương pháp: Đàm thoại + Vấn đáp
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
TT
Học sinh thứ
Nội dung kiểm tra
1
1
Nêu mục đích của phân tích định tính, các xác định nguyên tố C, H
2
2
Nêu các dịnh lượng nguyên tố C, H trong hợp chất hữu cơ
3. Bài mới:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập
2
I. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT 
1. Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất.
- Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
- Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử ( tỉ lệ các số nguyên tối giản ).
VD: C2H4 C2H4O2
Tỉ lệ số nguyên tử: 1 : 2 1 : 2 : 1
Công thức ĐG nhất: CH2 CH2O
2. Thiết lập công thức đơn giản nhất:
a. Thí dụ:
Đặt CTPT của A là CxHyOz.
Thiết lập công thức đơn giản của A là lập tỉ lệ x : y : z ở dạng các số nguyên tối giản
x : y : z = : : 
 = 6,095 : 7,240 : 1,226
 = 4,971 : 5,905 : 1,000 = 5:6:1
Công thức đơn giản nhất của A là: C5H6O.
b. Tổng quát:
Từ kết quả phân tích nguyên tố hợp chất 
CxHyOzNt ta lập tỉ lệ số nguyên tử rồi chuyển tỉ lệ đó thành tỉ số tối giản.
x : y : z : t = : : : = ... = p : q : r : s
II. THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ
1. Xác định khối lượng mol phân tử:
- Đối với chất khí và chất lỏng dễ hoá hơi:
MA = MB . dA/B.
MA = 29 . dA/KK.
- Đối với chất rắn và chất lỏng khó hoá hơi người ta sử dụng định luật Ra-un.
2. Thiết lập công thức phân tử:
a. Thí dụ:
-Thiết lập CTPT của A qua CTĐGN.
Bước 1: Xác định khối lượng mol
 MA = 164 ( g/mol )
Bước 2: Căn cứ đầu bài tìm công thức đơn giản:
 C5H6O
Bước 3: Xác định CTTQ (C5H6O)n suy ra
n = 2. Vậy CTPT của A: C10H12O2.
-Thiết lập CTPT của A không qua CTĐGN ( SGK ).
b. Tổng quát:
Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất là cách thức tổng quát hơn cả.
CTĐGN: CpHqOrNs
CTPT: CxHyOzNt
M = (CpHqOrNs)n
n = 
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS viết CTPT một số chất đã biết, tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn giản nhất.
Hoạt động 2:
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh lần lượt giải bài toán theo các bước.
Hoạt động 3:
 GV hướng dẫn HS căn cứ vào kiến thức đã học (bài mol, thể tích mol phân tử), rút ra các biểu thức tính khối lượng mol phân tử, từ khối lượng mol phân tử suy ra phân tử khối.
GV lấy thí dụ minh hoạ.
Từ thí dụ SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh các bước thực hiện cách lập CTPT một hợp chất.
GV gợi ý để học sinh biết cách lập CTPT thông qua công thức đơn giản nhất.
HS lấy ví dụ
HS nêu ý nghĩa của CTPT và công thức đơn giản nhất.
Thông qua thí dụ trên, học sinh rút ra sơ đồ tổng quát xác định công thức đơn giản nhất.
HS rút ra các biểu thức tính
HS ghi nhận
HS ghi nhận
3
Củng cố
Bài tập 3 SGK
4
Nhiệm vụ về nhà cho Hs:
- HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK.
- Đọc và chuẩn bị trước bài 
4.Rút kinh nghiệm giảng dạy:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
5.Tài liệu tham khảo:SBT, Hóa Hữu cơ- Hoàng Nhâm
Ngày 25 tháng 11 năm 2012
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI
(Ký tên và đóng dấu)
(ký và ghi rõ họ tên)
(ký và ghi rõ họ tên)
 Vi Công Dương
Tiết thứ: 32, 33	Chương: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 24 LUYỆN TẬP: CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ
I. PHẦN GIỚI THIỆU
- Nội dung chính: Củng cố về chất hữu cơ, công thức phân tử
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Củng cố kiến thức: 
Củng cố kiến thức về.
- Các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
- Các phương pháp phân tích định tính và định lượng hợp chất hữu cơ.
2. Rèn luyện kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích
III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH
1. Chuẩn bị kiến thức: Ôn tập về hợp chất hữu cơ và về công thức phân tử
2. Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK, SBT
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Hóa học 11
2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi + bảng phụ
3. Phương pháp: Đàm thoại + Vấn đáp
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng dạy
3. Bài mới:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập
2
Bài mới
IKIẾN THỨC CẦN NHỚ
+ Hỗn hợp chất hữu cơ:
 - Chưng cất: Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
 - Chiết: Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau hoặc tách chất hoà tan ra khỏi chất rắn không tan.
 - Kết tinh: Tách các chất rắn có độ tan thay đổi theo nhiệt độ.
+ Hợp chất hữu cơ tinh khiết:
 - Phân tích định tính.
 - Phân tích định lựợng: %C, %H, %N, ... %O.
 - Công thức đơn giản nhất: CpHqOrNs
 - Xác định khối lượng mol phân tử
 MA = MB.dA/B
 MA = (CpHqOrNs)n š n
+ Công thức phân tử:
 CxHyOzNt = (CpHqOrNs)n 
II. BÀI TẬP:
Bài 1:
a. hỗn hợp hơi / làm hoá hơi.
b. nhiệt độ sôi.
c. khối lượng riêng.
d. không trộn lẫn / chất rắn / trong hỗn hợp rắn.
e. sự thay đổi độ tan theo.
Bài 2:
a. %O = 100% - ( 49,40% + 9,80% + 19,10% ) = 21,70%
d( A/kk ) = = 2,52 š MA = 73 (g/mol)
 = = = = 
= = = = = 0,73
š x = 3 ; y = 7 ; z = 1 ; t = 1.
Vậy công thức A : C3H7ON
b. %O = 100% - (54,54% + 9,09%) = 36,37%.
MB = dB/CO. 44 = 2. 44 = 88 (g/mol).
= = = = 0,88
š x = 4 ; y = 8 ; z = 2.
Vậy công thức của B là: C4H8O2
Hoạt động 1:
 GV dùng sơ đồ như trong SGK nhưng để trống, chỉ ghi đề mục.
 GV kiểm tra, chốt lại kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 2:
 GV lựa chọn bài tập phù hợp trong SGK hoặc thiết kế thêm bài tập giao các nhóm học sinh thực hiện.
 Sau đó mỗi bài tập GV cần khắc sâu lại kiến thức liên quan cho học sinh.
 GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
HS điền những thông tin còn thiếu.
HS lên bảng giải một số bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
3
Nhiệm vụ về nhà cho Hs:
- HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK.
- Đọc và chuẩn bị trước bài "CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ "
4.Rút kinh nghiệm giảng dạy:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
5.Tài liệu tham khảo:SBT, Hóa Hữu cơ- Hoàng Nhâm
Ngày 11 tháng 12 năm 2012
HIỆU TRƯỞNG
TTCM THÔNG QUA
NGƯỜI SOẠN BÀI
(Ký tên và đóng dấu)
(ký và ghi rõ họ tên)
(ký và ghi rõ họ tên)
Vi Công Dương
Tiết thứ: 31	Chương: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. PHẦN GIỚI THIỆU
- Nội dung chính: Thuyết cấu tạo phân tử, liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ, đồng phân.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
HS biết: Khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể.
HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.
2. Kĩ năng:
HS biết viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH
1. Chuẩn bị kiến thức: Đọc và chuẩn bị bài trước ở

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 11 CB 3 COT.doc
Giáo án liên quan