Giáo án Hóa học 11 - Tiết 46 đến tiết 49

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 HS biết

- Cấu trúc electron của benzen .

- Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .

- Tính chất vật lý tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen .

 HS hiểu :

- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen .

 2. Kỹ năng :

 HS vận dụng :

- Qui tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankyl benzen .

 3. Trọng tâm :

- Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen

- Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen .

- Vận dụng qui tắc thế ở nhân benzen để tổng hợp các dẫn xuất của benzen .

II. PHƯƠNG PHÁP :

 Trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề

III. CHUẨN BỊ :

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 46 đến tiết 49, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tạo ra CO2 ,H2O và tỏa nhiều nhiệt .
C6H6 + O2 ® 6CO2 + 3 H2O
 DH= -3273 kJ
Nhận xét :
Ben zen tương đối dễ tham gia phản ứng thế , khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxihóa , đó gọi là tính thơm .
IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG :
1 – Điều chế :
- Benzen , toluen , xilen . . . thường tách được bằng cách chưng cát nhựa than đá hoặc dầu mỏ .
- Từ ankan hoặc xicloankan .
Ví Dụ : 
CH3[CH2]4CH3 C6H6 + 4H2 
CH3[CH2]5CH3 C6H5CH3 + 4H2 C6H6+CH2 = CH2 C6H5CH2CH3 
2 –Ứng dụng :
 sgk
	4. Củng cố :
 Bài 7 / 192 sgk
	5. Bài tập về nhà :
 Các bài tập còn lại trong sgk .
Tuần : 27
Tiết PPCT : 63
Ngày soạn : 30/3/2008
Ngày dạy :
Bài47 : STIREN VÀ
 NAPHTALEN
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
 HS biết :
 - Cấu tạo ,tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen
 HS hiểu 
Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học .
	2. Kỹ năng :
Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen .
	3. Trọng tâm :
Biết cấu tạo tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen .
 - Hiểu cách xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Diễn giảng – đàm thoại 
III. CHUẨN BỊ :
Dụng cụ : Cốc thủy tinh 200ml ,ống nghiệm ,đèn cồn .
Hoá chất :Naphtalen (băng phiến) , HNO3 đặc .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra :
 * Bài 8/194
 * bài 7/193
	2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1 : vào bài 
-Nêu tính chất vật lí của stiren ?.
- Viết CTCT ?
- Từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của stiren ?
 GV thông báo : Stiren có phản ứng cộng vào nối đôi , phản ứng thế vào vòng benzen : 
Hoạt động 2 :
Gv mô tả thí nghiệm :
Cho stiren vào d2 nước Br2 giải thích viết phương trình ?
Hoạt động 3 :
- Gợi ý để HS viết phương trình trùng hợp và đồng trùng hợp ?
Hoạt động 4 :
- Tương tự như etilen HS viết sơ đồ phản ứng oxihóa của stiren với KMnO4 ?
- nêu ứng dụng của stiren ?
Cho HS quan sát naptalen nhận xét về mùi, màu ?
GV bổ sung tính thăng hoa. 
Hoạt động 5 :
- GV nêu CTCT và các kí hiệu trên CTCT naptalen .
Hoạt động 6 :
- GV nêu vị trí ưu tiên khi tham gia phản ứng thế của naphtalen 
- GV gợi ý HS viết phản ứng cộng theo hai mức .
- Chú ý điều kiện 
- Dựa vào sgk nêu ứng dụng của naptalen ?
-Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí của stiren .
- HS viết CTCT : C8H8
Stiren (vinylbenzen , phenyletilen )
- Có tính chất giống aren .
- Có tính chất giống anken 
- Dung dịch nước Br2 bị mất màu :
- Viết phương trình .
Phản ứng cộng HX theo qui tắc Mac-côp-nhi –côp .
® HS nhận xét :
- Phản ứng trùng hợp chỉ có 1 monome .
- Phản ứng đồng trùng hợp có từ hai loại monome trở lên .
- Hs lên bảng viết ptpư :
3CH=CH2+2KMnO4+4 H2O
 C6H5 ®CHOH-CH2OH + 2MnO2 + C6H5 
- HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tế .
HS dựa vào sgk nêu tính chất vật lý của naptalen .
- HS viết phương trình 
- HS viết phương trình :
ab
- Viết sơ đồ phản ứng tương tự SGK 
- HS nêu ứng dụng của naphtalen dựa vào sgk .
I – STIREN :
1 . Cấu tạo :
- Là một chất lỏng không màu , nhẹ hơn nước, không tan trongnước .
- t0nc :-310C .t0s: 1450C .
- CTCT :
2 – Tính chất hóa học :
a. Phản ứng cộng :
C6H5-CH=CH2 +Br2 ® C6H5-CH –CH2 
 | |
 Br Br
C6H5-CH=CH2 + HCl® C6H5 –CH-CH3
 |
 Cl
- Halogen ( Cl2, Br2) , hiđro halogenuacộng vào nhóm vinyl tương tự như cộng vào anken .
b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp : 
Phản ứng đồng trùng hợp : 
nCH2=CH-CH=CH2 +n CH=CH2 -CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-®
 C6H5 
 C6H5 
[- CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-]n
 C6H5
 Poli(butađien-stiren) 
c/ Phản ứng oxihóa :
 - Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ nguyên .
3. Ứng dụng :
 Để sản xuất polime :
- Polistiren là một chất nhiệt dẻo , trong suốt ,dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng ,đồ dùng gia đình . . .
- Poli(butađien-stiren ) hay cao su buna-S , có độ bền cơ học cao hơn cao su buna .
II – NAPTALEN :
1 . Tính chất vật lý và cấu tạo : 
- Là chất rắn màu trắng , có mùi đặc trưng (mùi băng phiến ) .
- Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường , t0nc 800C , t0s 2180C , D = 1,025 g/cm3 (250C) .
- Không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ .
- CTPT : C10H8 
2 . Tính chất hóa học :
a/ Phản ứng thế :
- Naptalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với ben zen , sản phẩm thế vào vị trí 1(a) là sản phẩm chính .
 + Br2+HBr
+HNO3+ 
 H2O.
b/ Phản ứng cộng hiđro ( hiđrohóa )
C10H8 Naphtalen C10H12,tetralin 
 C10H18 đecalin 
c/ Phản ứng oxihóa :
Không bị oxihó bởi KMnO4 . Khi có xúc tác V2O5 ở nhiệt cao nó bị oxihóa bởi oxi không khí tạo thành anhiđrit phtalic .
 Anhiđrit phtalic
3 .Ứng dụng :
- Dùng để sản xuất anhiđrit phtalic ,naphtol, naphtylamin .. . dùng trong công nghiệp chất dẻo , dược phẩm phẩm nhuộm - Tetralin và đecalin được dùng làm dung môi .
- Naphtalen còn dùng làm chất chống gián .
	3. Củng cố :
 Stiren giống và khác anken , benzen như thế nào ?
	4. Bài tập về nhà :
 1à6/196 sgk .
Tuần : 28
Tiết PPCT : 64
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 48 : NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
(Tiết 1)
I . MỤC TIÊU
1.VỊ kiÕn thøc
HS biÕt :
· Thµnh phÇn tÝnh chÊt vµ tÇm quan träng cđa dÇu má, khÝ thiªn nhiªn vµ than má.
· Qu¸ tr×nh ch­ng cÊt dÇu má, chÕ ho¸ dÇu má, ch­ng kh« than má.
HS hiĨu:
· TÇm quan träng cđa läc ho¸ dÇu ®èi víi nỊn kinh tÕ.
2.VỊ kÜ n¨ng
Ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸ néi dung kiÕn thøc trong SGK thµnh nh÷ng kÕt luËn khoa häc.
3. Trọng tâm
	Thành phần, tính chất của dầu mỏ, khí thiên nhiên.
II . PHƯƠNG PHÁP
	Diễn giảng, phát vấn, hoạt động nhĩm.
III . CHUẦN BỊ
GV : MÉu dÇu má vµ mét sè s¶n phÈm ®i tõ dÇu má. 
HS : Xem kiến thức về dầu mỏ và khí thiên nhiên. 
IV . THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG
	1. Ổn định lớp : KTSS : 11A2 :
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu tính chất hĩa học của stiren lấy vd minh họa.
	- Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các chất benzen, stiren, axetilen
	3 . Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 :
- GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.
- GV làm TN : Hịa tan dầu mỏ trong nước.
- GV phát vấn : tính chất vật lý của dầu mỏ như thế nào?
Hoạt động 2 :
- GV : Dầu mỏ gồm những thành phần hĩa học và thành phần nguyên tố như thế nào?
Hoạt động 3 :
- GV phát vấn : Chưng cất dầu mỏ dưới áp suất thường gồm những sản phẩm gì?
Nhận xét gì về những sản phẩm phản ứng theo nhiệt độ?
Hoạt động 4 :
- GV : Mục đích của chưng cất dưới áp xuất cao là gì? Ứng dụng liên quan đến sản phẩm?
Hoạt động 5 :
- GV : Sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất thấp là gì?
- GV : Ứng dụng của các sản phẩm này là gì?
Hoạt động 6 :
- GV : Chế hĩa dầu mỏ là gì?
- Mục đích của việc chế hĩa dầu mỏ là gì?
- Rifominh là gì?
- Nội dung của phương pháp rifominh?
- GV dùng bảng phụ tĩm tắt quá trình rifominh.
Hoạt động 7 :
- GV : Crăcking là gì?
- Hai phương pháp crăcking là gì?
- GV : Khái quát lại các kiến thức trong bài.
- HS quan sát nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, tính tan trong nước.
à dầu mỏ khơng tan trong nước.
- HS trả lời dựa theo sách giáo khoa.
- HS nghiên cứu SGK, tĩm tắt thành phần của dầu mỏ.
- HS nghiên cứu SGK trả lời:
< 1800C: 1-10 (C) : khí và xăng.
170-2700C: 10-16 (C): dầu hỏa.
250-3500C: 16-21 (C): dầu điezen.
350-4000C: 21-30 (C): dầu nhờn.
4000C : >30 (C): cặn mazut.
- HS : Nhờ chưng cất dưới áp suất cao, người ta tách được phân đoạn C1-C2, C3-C4, C5-C6 , C6 – C10.
- HS tìm hiểu rút ra ứng dụng liên quan đến sản phẩm của quá trình trên.
- HS tìm hiểu SGK :
PhÇn cßn l¹i sau khi ch­ng cÊt ë ¸p suÊt th­êng (cã thĨ chiÕm tíi 40 % dÇu th«) lµ mét hçn hỵp nhít ®Ỉc, mµu ®en, gäi lµ cỈn mazut à thu ®­ỵc dÇu nhên (®Ĩ b«i tr¬n m¸y), vaz¬lin vµ parafin (dïng trong y d­ỵc, dïng lµm nÕn). CỈn ®en cßn l¹i gäi lµ atphan dïng ®Ĩ r¶i ®­êng.
- HS : Là biến đổi cấu tạo hĩa học các hiđrocacbon của dầu mỏ.
- HS : Rifominh lµ qu¸ tr×nh dïng xĩc t¸c vµ nhiƯt biÕn ®ỉi cÊu trĩc cđa hi®rocacbon tõ kh«ng ph©n nh¸nh thµnh ph©n nh¸nh, tõ kh«ng th¬m thµnh th¬m.
Nội dung:
- HS : Cr¨ckinh lµ qu¸ tr×nh bỴ g·y ph©n tư hi®rocacbon m¹ch dµi thµnh c¸c ph©n tư hi®rocacbon m¹ch ng¾n h¬n nhê t¸c dơng cđa nhiƯt (cr¨ckinh nhiƯt) hoỈc cđa xĩc t¸c vµ nhiƯt (cr¨ckinh xĩc t¸c).
- Cr¨ckinh nhiƯt : Cr¨ckinh nhiƯt thùc hiƯn ë nhiƯt ®é trªn 700 - 900oC chđ yÕu nh»m t¹o ra eten, propen, buten vµ penten dïng lµm monome ®Ĩ s¶n xuÊt polime.
- Cr¨ckinh xĩc t¸c : Cr¨ckinh xĩc t¸c chđ yÕu nh»m chuyĨn hi®rocacbon m¹ch dµi cđa c¸c ph©n ®o¹n cã nhiƯt ®é s«i cao thµnh x¨ng nhiªn liƯu.
- HS : Rút ra kết luận.
A- dÇu má
I - Tr¹ng th¸i thiªn nhiªn, tÝnh chÊt vËt lÝ vµ thµnh phÇn cđa dÇu má
1. Tr¹ng th¸i thiªn nhiªn vµ tÝnh chÊt vËt lÝ
- DÇu má lµ mét hçn hỵp láng, s¸nh, mÇu sÉm, cã mïi ®Ỉc tr­ng, nhĐ h¬n n­íc vµ kh«ng tan trong n­íc.
2. Thµnh phÇn ho¸ häc
Dầu mỏ
Hiđrocacbon : ankan, xicloankan, aren (chđ yÕu)
ChÊt h÷u c¬ chøa Oxi, Nit¬, L­u huúnh (l­ỵng nhá)
ChÊt v« c¬ ( rÊt Ýt)
Thµnh phÇn nguyªn tè: 83-87% C, 11-14%H, 0.01-7%S, 0,01-7%O, 0,01-2%N, c¸c kim lo¹i nỈng vµo kho¶ng phÇn triƯu ®Õn phÇn v¹n.
II - Ch­ng cÊt dÇu má 
1. Ch­ng cÊt d­íi ¸p suÊt th­êng
- Ch­ng cÊt ph©n ®o¹n trong phßng thÝ nghiƯm dựa vào nhiệt độ cao.
- Ch­ng cÊt ph©n ®o¹n dÇu má: Các phân đoạn dầu cĩ nhiệt độ sơi khác nhau được đưa đi sử dụng hoặc chế biến tiếp.
2.Ch­ng cÊt d­íi ¸p suÊt cao
- Ph©n ®o¹n s«i ë nhiƯt ®é < 1800C ®­ỵc ch­ng cÊt tiÕp ë ¸p suÊt cao:
+ C1-C2, C3-C4 dïng lµm nhiªn liƯu khÝ hoỈc khÝ ho¸ láng.
+ C5-C6 lµ ete, dÇu ho¶ ®­ỵc dïng lµm dung m«i hoỈc nguyªn liƯu cho nhµ m¸y ho¸ chÊt.

File đính kèm:

  • docCHUONG VII ( AREN ).doc
Giáo án liên quan