Giáo án Hóa học 11 - Tiết 32: Cấu trúc phân tử hợp chất hữ cơ (tiếp)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1). Kiến thức: Hs biết:
Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân.
Lin kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
2).Kỹ năng:
Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
3). Thái độ.
- Gip cho hs cĩ ý thức, nghim tc v tích cực trng học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
- Gv: Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ: CH4, C2H4, C2H2.
- Hs: xem lại bài cũ.
Ngµy d¹y Líp Sü sè Häc sinh v¾ng mỈt 11B3 11B4 11B5 11B7 TIẾT 32: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮ CƠ (tt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1). Kiến thức: Hs biết: - Nội dung thuyết cấu tạo hố học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. - Liên kết cộng hố trị và khái niệm về cấu trúc khơng gian của phân tử chất hữu cơ. 2).Kỹ năng: - Viết được cơng thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. - Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào cơng thức cấu tạo cụ thể. 3). Thái độ. - Giúp cho hs cĩ ý thức, nghiêm túc và tích cực trng học tập. II/ CHUẨN BỊ : - Gv: Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ: CH4, C2H4, C2H2. - Hs: xem lại bài cũ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. Gv: Yêu cầu hs nhắc lại 3 luận điểm về nội dung của thuyết CT hoá học so sánh CTPT và CTCT . Cho thí dụ minh hoạ? 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Đồng đẳng. Gv: Lấy thí dụ dãy đồng đẳng như sgk C2H4, C3H6, C4H8. Gv: Yêu cầu hs -Nhận xét sự khác nhau về tp phân tử của mỗi chất trong từng dãy đồng đẳng -CTPT chung của dãy được kí hiệu ? Hs: Các chất trong dãy đồng đẳng. TPPT hơn kém nhau 1 hay n nhóm CH2 -Có cấu tạo hoá học tương tự nhau nên có t/c tự nhau. -CTPT chung CNH2N Gv: Yêu cầu hs nêu khái niệm về đồng đẳng và dãy đồng đẳng. Hoạt động 2: Đồng phân. Gv: Nêu vấn đề: Các chất có TP hơn kém nhau 1 số nhóm CH2 và t/c hoá học tương tự nhau thì ta có khái niệm đồng đẳng. -Vậy nếu các chất có cùng CTCT nhưng CTCT khác nhau ta sẽ có khái niệm mới nào ? Gv: Đưa thí dụ cụ thể hình thành đồng phân. Ancoleylic: CH3 _ CH2 _ OH CTPT: C2H6O Đimêtyl tet: CH3 _ O _ CH3 => Các chất trên đồng đẳng phân của nhau. -hs: Nêu khái niệm đồng phân. Gv: Hướng dẫn cho hs nghiên cứu sgk để phân biệt các loại đồng phân: Đp mạch c, dp vị trí liên kết bội đp nhóm chức, đp lập thể. Hoạt động3: Liên kết hĩa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Gv: Thông báo cho hs biết được lk CHT trong hợp chất hữu cơ chủ yếu. Có 2 loại liên kết: lk & và II tạo lk =, = . Gv: Yêu cầu hs -Nêu khái niệm lk đơn (&), lk đôi (II)& ) liên kết ba (1 & , 2 II) -Đặc điểm của lk & , II Hs: Trả lời Gv: Cho hs quan sát hình vẽ CH4, C2H4, C2H2 để củng cố các khái niệm lk đơn, đôi, ba. Hs: Vận dụng xác định kiểu liên kết trong ptử CH4, C2H4, C2H2. II/ Đồng đẳng, đồng phân: 1/ Đồng đẳng: a/ Thí dụ: C2H4: CH2 = CH2 C3H6:CH2 = CH-CH3 C4H8:CH2=CH-CH2-CH3 CnH2n -Tp phân tử hơn kém nhau CH2. -Có tính chất tương tự nhau (tức là có cấu tạo hoá học tương tự nhau) b/ Định nghĩa: Sgk 2/ Đồng phân: a/ Thí dụ: CTPT C2H6O Ancol etylic: Đi mêtyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 b/ Khái niệm: Sgk *Các loại đồng phân: Đp mạch C Đp vị trí liên kết bội Đp nhóm chức Đp lập thể III/ Liên kết hĩa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. 1/ Liên kết đơn (liên kết ơ) Tạo bởi 1 cặp e chung. Lk ơ rất bền H Vd: ptử CH4 H – C – H H 2/. Liên kết ba (1ơ, 2II): Tạo bởi 3 cặp e chung. Vd: Ptử Axetilen C2H2 CH CH 3. Củng cố bài. GV. Hệ thống lại kiến thức của tồn bài. - Cơng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ. - Thuyết cấu tạo hĩa học. - Đồng đẳng, đồng phân. - Liên kết hĩa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Gv: Cho hs làm bài (5 + 8 )/101 4. Dặn dị. -Học bài và làm bài tập : 6,7,8 sgk/ 101 - Chuẩn bị trước bài : Phản ứng hữu cơ. ---------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- chuong 4 DAI CUONG HOA HOC HUU CO(1).doc