Giáo án Hóa học 11 - Tiết 31: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm đồng đẳng.
- Biết các loại liên kết hoá học trong phân tử hợp chất hữu cơ và tính chất của các loại liên kết đó.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để viết đồng phân.
3. Thái độ, tình cảm
GD cho HS lòng say mê học tập, yêu thích môn học.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
- Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động (5’)
Mục tiêu: Kiểm tra quá trình chuẩn bị bài của HS ở nhà.
Bài cũ
- Trình bày nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. Vận dụng giải thích lý thuyết để giải thích hiện tượng đồng đẳng.
2. Bài mới
Tiết 31 Ngày soạn: 8/12/2009 Ngày dạy: 11/12/2009 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học Kiến thức Học sinh biết khái niệm đồng đẳng. Biết các loại liên kết hoá học trong phân tử hợp chất hữu cơ và tính chất của các loại liên kết đó. Kỹ năng Vận dụng kiến thức để viết đồng phân. Thái độ, tình cảm GD cho HS lòng say mê học tập, yêu thích môn học. II. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bị Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp Khởi động (5’) Mục tiêu: Kiểm tra quá trình chuẩn bị bài của HS ở nhà. Bài cũ Trình bày nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. Vận dụng giải thích lý thuyết để giải thích hiện tượng đồng đẳng. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(15’) Mục tiêu:HS biết khái niệm đồng phân. GV: Cho các thí dụ và yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm đồng phân. GV: Có bao nhiêu loại đồng phân ? Có thể xem là đồng phân vị trí liên kết bội là đồng phân vị trí nhóm chức. Hoạt động 2 (15) Mục tiêu: HS biết các loại kiên kết trong phân tử HCHC. GV: Liên kết cộng hoá trị trong hợp chất hữu cơ được chia làm những loại nào ? Đặc điểm của chúng ? Sự tổ hợp của những loại liên kết đó tạo ra những loại liên kết nào ? 2. Đồng phân a. Thí dụ CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH đều có cùng công thức phân tử là C2H6O. b. Khái niệm - Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. c. Các loại đồng phân. Có nhiều loại đồng phân được phân làm hai nhóm đồng phân cấu tạo đồng phân mạch cacbon đồng phân loại nhóm chức đông phân vị trí nhóm chức đồng phân vị trí liên kết bội Đồng phân lập thể đồng phân vị trí nhóm chức trong không gian Thí dụ xem bảng IV. Liên kết cộng hoá trị trong phân tử hợp chất hữu cơ - Liên kết cộng hoá trị - Liên kết xichma (б) bền - Liên kết pi (π) kém bền LK đơn LK đôi LK ba Hình thành do 1 cặp e do 2 cặp e do 3 cặp e Cấu trúc 1 б 1б + 1π 1б + 2π Tính chất bền kém bền kém bền Biểu diễn − = ≡ V. Tổng kết (10’) Củng cố Làm bài tập 4,6 SGK. Dặn dò Làm bài tập về nhà. Chuẩn bị nội dung bài “Phản ứng hữu cơ”.
File đính kèm:
- Tiet31.11.doc