Giáo án Hóa học 11 - Tiết 3: Sự điện ly

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1. Kiến thức:

 - HS biết: Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li

 - HS Hiểu: Nguyên nhân về tính dẫn điện của dd chất điện li

 Cơ chế của quá trình điện li.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện lĩ năng thực hành: quan sát so sánh

 - Rèn luyện lập luận logich.

 3. Tình cảm thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên : Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Trang vẽ. 1.2; 1.3; 1.4 (SGK)

 2. Học sinh : Ôn lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lí lớp 7.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 - Dạy học nêu vấn đề.

 - Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ :

 2. Tiến trình dạy học :

 

doc28 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 3: Sự điện ly, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Để đánh giá độ axit , và độ iềm của dung dịch người ta dựa vào [H+] nhưng pH là gì và được các định như thế nào?
- pOH = - lg [OH-]
- Tìm pH của dung dịch KOH 0,01M.
- Cho học sinh đọc SGK. giáo viên nhắc lại.
- Để xác định môi trường của dung dịch.
® Xác định khoảng pH.
I. Nước là chất điện li rất yếu.
1. Sự điện li của nước.
Nước là chất điện li rất yếu.
 H2O H+ + OH- (1)
2. Tích số ion của nước:
 [ H+] [OH-]
 K = (2)
 [H2O]
KH2O = K.[H2O] = [H+] [OH-]
KH2O : là hằng số ở một nhiệt độ xác định (cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau).
và đượv gọi là tích số ion của nước .
- Ở 250C KH2O = [H+][OH-] = 1.0.10-14
- Từ (1) và KH2O ta có:
[H+] = [OH-] = 1,0.10-14 = 1.0.10-7M
- Môi trường trung tính là môi trường trong đó 
[H+] = [OH-] = 1.0.10-7M
3. Ý nghĩa tích số ion của nước:
a. Môi trường axit.
[H+] > [OH-] hay [H+] > 1.0.10-7M
b. Môi trường bazơ:
[H+] < [OH-] < 1.0.10-7M
Vây độ axit , độ kiềm của dung dịch được đánh giá bằng [H+]
II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit, bazơ.
1. Khái niệm về pH:
Nếu [H+] = 1,0.10-aM thì a = pH
hay [H+] = 1,0.10-pH ® pH = - lg [H+]
Ví dụ: [H+] = 1,0.10-1M Þ pH = 1 (mt axit)
[H+] = 1,0.10-7 M Þ pH = 7 (mt TT)
[H+] = 1,0.10-10M Þ pH = 10 (mt bazơ)
Thang pH thường 1®14
ý nghĩa của pH (SGK).
2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Xem bảng 1.1 và hình 1.5 SGK trang 19.
Để xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung dịch người ta dùng máy đo pH.
 * Củng cố: Làm bài tập 2,3,4,5. Tùy vào
 * Rút kinh nghiệm. 
khả năng học sinh của lớp.
Baøi5 : LUYEÄN TAÄP
 AXIT – BAZÔ - MUOÁI
I. MUÏC TIEÂU :
	1. Kieán thöùc :
- Cuûng coá khaùi nieäm axit , bazô theo thuyeát Areâniut vaø thuyeát Bronsted .
- Cuûng coá caùc khaùi nieäm veà chaát löôõng tính , muoái .
- YÙ nghóa cuûa haèng soá phaân li axit , haèng soá phaân li bazô , tích soá ion cuûa nöôùc.
- Reøn luyeän kyõ naêng tính pH.
	2. Troïng taâm :
 Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn coù lieân quan ñeán pH
II. PHÖÔNG PHAÙP :
 Ñaøm thoaïi – neâu vaø giaûi quyeát vaán ñeà
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
	1. Kieåm tra : Keát hôïp trong quaù trình luyeän taäp .
	2. Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø 
Hoaït ñoäng 1 :
Gv soaïn heä thoáng caâu hoûi :
- Axit laø gì theo Areâniut ? theo Bronsted ? cho ví duï ?
- Bazô laø gì theo Areâniut ? theo Bronsted ? cho ví duï ?
- Chaát löôõng tính laø gì ? cho ví duï ?
- Muoái laø gì ? coù maáy loaïi ? cho ví duï ?
- Vieát bieåu thöùc tính haèng soá phaân li axit cuûa HA vaø haèng soá phaân li bazô cuûa S2- ?
® Cho bieát yù nghóa vaø ñaëc ñieåm cuûa haèng soá naøy ?
- Tích soá ion cuûa nöôùc laø gì ? yù nghóa cuûa tích soá ion cuûa nöôùc ?
- Moâi tröôøng cuûa dd ñöôïc ñaùnh giaù döïa vaøo noàng ñoä H+ vaø pH nhö theá naøo ?
- Chaát chæ thò naøo thöôøng ñöôïc duøng ñeå xaùc ñònh moâi tröôøng cuûa dd ? Maøu cuûa chuùng thay ñoåi nhö theá naøo ?
Hoaït ñoäng 2 : Baøi taäp 
Baøi 1 :Vieát caùc bieåu thöùc haèng soá phaân ly axít Ka vaø haèng soá phaân li bazô Kb cuûa caùc axít vaø bazô sau : HClO , , HNO2 , .
Baøi 2 :
a. Hoøa tan hoaøn toaøn 2,4g Mg trong 100ml d2 HCl 3M .Tính pH cuûa dung dòch thu ñöôïc .
b. Tính pH cuûa dung dòch thu ñöôïc sau khi troän 40ml dung dòch H2SO4 0,25M vôùi 60ml dung dòch NaOH 0,5 M .
I. Kieán thöùc caàn nhôù :
- Axit 
- Bazô
- Chaát löôõng tính .
- Muoái 
 HA H+ + A-
 Ka = 
 S2- + H2O HS- + OH-
 Kb = 
BAØI TAÄP :
Baøi 1 :
HClO H+ + ClO-
HNO2 H+ NO2-
( Hoïc sinh töï vieát bieåu thöùc Ka)
( Hoïc sinh leân baûng giaûi caùc baøi taäp SGK ; giaùo vieân söûa caùc loãi vaø giaûng giaûi).
3. Cuûng coá : Keát hôïp cuûng coá töøng phaàn trong quaù trình luyeän taäp .
4. Baøi taäp veà nhaø :
Baøi 1 : Dung dòch axit formic 0,007M coù pH = 3,0 .
	a. Tính ñoä ñieän li cuûa axit formic trong dung dòch ñoù ?
	b.neáu hoaø tan theâm 0,001mol HCl vaøo 1 lit dd ñoù thì ñoä ñieän li cuûa axit formic taêng hay giaûm ? giaûi thích ?
Baøi 2 : Theo ñònh nghóa cuûa Bronsted , caùc ion : Na+ , NH4+ , CO32- , CH3COO- , HSO4- , K+ , Cl- , HCO3- laø caùc bazô , löôõng tính hay trung tính . treâncô sôû ñoù döï ñoaùn caùc dd cuûa töøng chaát cho döôùi ñaây seõ coù pH nhoû hôn , lôùn hôn hay baèng 7 : Na2CO3 , KCl , CH3COONa , NH4Cl , NaHSO4 ?
Baøi 3 : Hoaø tan 6g CH3COOH vaøo nöôùc ñeå ñöôïc 1 lit dung dòch coù Ka = 1,8 . 10-5 .
	a. tính noàng ñoä mol/lit cuûa ion H+ vaø tính pH cuûa dung dòch ?
	b.Tính ?
	c.Theâm vaøo dd treân 0,45 mol NaCH3COO , tính pH cuûa dd cuoái bieát V khoâng ñoåi 
BÀI 6
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục đích yêu cầu:
* Học sinh hiểu:
- Bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li.
- Phản ứng thủy phân của muối.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
II. Phương pháp: Đàm thoại - Trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Thầy:	+ Dụng cụ thí nghiệm: giá đỡ, ống nghiệm.
+ Hóa chất: Các dung dịch Na2SO4, BaCl2, HCl, Na2CO3, CH3COOH, Fe(NO3)3, CH3COONa, NaHCl3, nước cất, quỳ tím.
	- Trò:	Học bài cũ - xem trước bài mới.
IV. Tiến trình bải giảng:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, bao quát lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Trộn lẫn những dung dịch sau đây, cho biết trường hợp nào xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phân tử và ion rút gọn.
a. BaCl2 + Na2SO4
b. CuSO4 + NaOH
c. HCl + CH3COONa
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV vào bài mới. Dựa vào sản phẩm ta thấy đây chính là bản chất trao đổi giữa các ion trong dung dịch chất điện li. Vậy điều kiện xảy ra phản ứng là gì ? ta tìm hiểu bài mới.
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dịch các chất điện li.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn làm thí nghiệm cho dung dịch BaCl2 + Na2SO4
HS quan sát hiện tượng và viết phương trình phân tử và ion rút gọn.
GV hướng dẫn viết phương trình
BaCl2 + Na2SO4 à 2NaCl + BaSO4¯
Ba2+ + SO42- à BaSO4¯
GV: Lưu ý khi viết phương trình ion: các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh, các chất khí, chất kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử.
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
a. Thí nghiệm:
b. Giải thích:
Na2SO4 à 2Na+ + SO42-
BaCl2 à Ba2+ + 2Cl-
Bản chất của phản ứng là:
Ba2+ + SO42- à BaSO4 ¯
* Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dụng dịch các chất điện li.
GV dựa vào câu c của phần kiểm tra bài cũ giáo viên chứng minh bằng thí nghiệm như trong SGK. HS ngửi mùi sản phẩm tạo thành và giải thích.
Học sinh rút ra nhận xét.
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu.
a. Phản ứng tạo thành axít yếu:
CH3COONa + HCl à CH3COOH + NaCl 
CH3COO- + H+ à CH3COOH
(Có mùi giấm CH3COOH)
( Nêu bản chất của phản ứng
- GV hướng dẫn làm thí nghiệm
- Là sự kết hợp H+ và CH3COO-
b. Phản ứng tạo thành nước
- HS viết phương trình phân tử và ion thu gọn.
NaOH + HCl à NaCl + H2O
OH- + H+ à H2O
- Nêu bản chất của phản ứng ?
Thực chất của phản ứng là sự kết hợp giữa cation H+ và anion OH- tạo nên chất điện li yếu là H2O.
3. Phản ứng tạo thành chất khí.
GV hướng dẫn làm thí nghiệm
HCl + Na2CO3
- HS quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn.
- Nêu bản chất của phản ứng
a. Thí nghiệm: SGK
b. Giải thích:
2HCl + Na2CO3 à 2NaCl + CO­ + H2O
2H+ + CO32- à CO2­ + H2O
- GV: Củng cố và kết luận
H+ + CO32- à HCO3-
H+ + HCO3- à H2CO3
H2CO3+ CO2­ à H2O
- GV: Từ các thí nghiệm và quan sát được rút ra kết luận chung.
* Kết luận:
a. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
b. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
+ Chất kết tủa
+ Chất điện li yếu
+ Chất khí
GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm:
Nhúng quỳ tím vào dung dịch CH3COONa, Fe(NO3)3. Quan sát hiện tượng.
Tại sao quỳ tím đổi màu?
II. Phản ứng thủy phân của muối:
1. Khái niệm sự thủy phân của muối:
Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước gọi là phản ứng thủy phân của muối.
Ta xét phản ứng thủy phân của muối.
GV: Phát 4 ống nghiệm cho 4 HS
- Ống 1: H2O cất	Ống 3: dd CH3COONa
- Ống 2: dd Fe(NO3)3 Ống 4: dd NaCl
Lần lượt nhúng quỳ tím vào?
Quan sát và giải thích.
2. Phản ứng thủy phân của muối:
- Ống 1: Quỳ tím không đổi màu.
- Ống 2: chuyển ( màu đỏ
- Ống 3: chuyển ( màu xanh
- Ống 4: Quỳ tím không đổi màu.
HS giải thích vì sao dung dịch CH3COONa có pH>7.
a. Ví dụ 1:
- Dung dịch CH3COONa có pH>7:
CH3COONa à Na+ + CH3COO- 
CH3COO- + H2O « CH3COOH + OH- 
- Các ion OH- được giải phóng nên môi trường có pH>7.
- HS dựa vào sự thay đổi màu của quỳ tím trong ống nghiệm để giải thích.
GV lưu ý: Các gốc của bazơ mạnh và axit mạnh không bị thủy phân.
GV: Đối với các dung dịch (CH3COO2)Pb, NaHCO3, KH2PO4, K2HPO4 có môi trường gì?
b. Ví dụ 2:
- Dung dịch Fe(NO3)3 có pH<7 do:
Fe(NO3)3 à Fe3+ + 3NO3-
- Ion Fe3+ bị thủy phân
Fe3+ + HOH « Fe(OH)2+ + H+
* Muối tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit mạnh có môi trường axit.
- Khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit yếu tan trong nước cả cation và anion đều bị thủy phân.
Môi trường của dung dịch phụ thuộc vào độ thủy phân của 2 ion.
GV: Như vậy khi hòa tan một số muối vào nước làm cho pH thay đổi, chứng tỏ có phản ứng giữa muối với H2O.
GV: Đối với dung dịch NaCl nhúng quỳ tím vào? Dự đoán quỳ tím chuyển sang màu gì?
- NaCl có pH=7
Vì là muối tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh tan trong nước, các ion không thủy phân, môi trường của dung dịch vân trung tính.
V. Củng cố, dặn dò:
- Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 1: Dung dịch các chất sau đây là môi trường axit, bazơ hay trung tính? Giải thích Al(NO3)3, K2CO3, KclO4.
Bài tập 2: Bài tập 2/28/ SGK
- Hoạt động 4: Dặn dò
- Học bài, làm các bài tập trong SGK: 3 ( 11/29
- Đọc trước bài 7: Luyện tập
PHIẾU HỌ

File đính kèm:

  • docchuong dien li.doc
Giáo án liên quan