Giáo án Hóa học 11 - Tiết 25 đến tiết 48

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1. Kiến thức :

 HS biết :

- Khái niệm hợp chất hữu cơ , hóa học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ .

- Biết cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon .

- Phương pháp xác định định tính , định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

 HS hiểu :

- Vì sao tính chất của các hợp chất hữu cơ lại rất khác so với tính chất của các hợp chất vô cơ .

- Tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ .

 2. Kỹ năng :

 HS nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ .

 II. PHƯƠNG PHÁP :

 Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại

III. CHUẨN BỊ – PHƯƠNG TIỆN:

 Giáo viên :

- Bợ dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.

- Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất.

- Hóa chất: nước, dầu ăn.

 Học sinh :

- Đọc và soạn bài trước ở nhà.

- On lại kiến thức về hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9 .

- Quan sát những hợp chất hữu cơ hay gặp trong cuộc sống từ đó có những nhận xét sơ bộ về sự khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ .

 

doc21 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 25 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa:CTĐGN, CTPT hợp chất hữu cơ.
	2. Kỹ năng :
 HS biết:
- Cách thiết lập CTĐGN từ kết quả phân tích nguyên tớ.
- Cách tính phân tử khới và cách thiết lập CTPT.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề – hoạt động nhóm- giải quyết vấn đề. 
III. CHUẨN BỊ- PHƯƠNG TIỆN :
GV : Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ .
HS : Oân lại phương pháp phân tích định tính, định lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
 Soạn bài trước ở nhà, đem theo máy tính bỏ túi.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : CTPT và CTĐGN
- GV lấy ví dụ :
Axit axetic : CH3COOH
CTPT : C2H4O2 Þ CTTQ : CxHyOz 
CTĐG I : CH2O
- HS viết CTPT của một số chất đã biết 
Þ tỉ lệ số ngtử các ngtố trong mỗi công thức.
® CTĐG nhất.
Nhận xét : 
- Nói chung số nguyên tử của từng nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần số nguyên tử của chúng trong CTĐG nhất .
-Trong nhiều trường hợp , CTPT º CTĐGN.
-Một số chất có CTPT khác nhau nhưng lại có cùng một CTĐG nhất .
Hoạt động 2 : ( trọng tâm)
Thiết lập CTĐG nhất 
- GV hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước:
b1: Xác định thphần định tính của A: C, H, O
b2: Đặt CTPT của A: CxHyOz
b3: Tìm tỉ lệ x: y: z
 ( sớ ngtử ~ sớ mol ~ ~ )
b4: Viết CT ĐGN.
Hoạt động 3 : Tởng quát
- Thông qua ví dụ trên HS rút ra sơ đồ tổng quát xác định CT đơn giản nhất:
 Phtích ® thphần ® CTTQ
định tính chất A CxHyOzNt
 CTĐGN
 Phtích ® tỉ sớ ngtử x : y : z : t
định lượng 
Hoạt động 4 : 
Xác định khối lượng mol phân tử
Cho biết các biểu thức tính M ?
- GV cho một số ví dụ
 * dA/H2 = 20,4 . Tính MA ?
- Yêu cầu HS áp dụng biểu thức tính phân tử khối .
Hoạt động 5: ( trọng tâm)
Thiết lập công thức phân tử
- Gợi ý để HS viết sơ đồ quá trình xác định CTPT hợp chất hữu cơ .
Hchc ® Thành phần phtử ® CTĐGN
 Tìm M® CTPT
- GV hướng dẫn HS làm theo các bước: 
 + Xác định khối lượng mol
 + Tìm CTĐGN
 + Xác định CTTQ ® CTPT
- Hướng dẫn HS các phương pháp khác nhau.
- GV minh hoạ bằng ví dụ cụ thể.
Hoặc áp dụng cơng thức:
* Nếu còn thời gian, GV có thể cung cấp thêm cách tìm CTPT trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy :
 CxHyOz + ... O2 ® xCO2 + y/2 H2O
 Þ x, y ; dựa vào M Þ z
Ví dụ : Hợp chất Y chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88g Y thu được 1,76g CO2 và 0,72g H2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 44. Xác định CTPT của Y.
I. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT:
 1. CTPT và CTĐGN:
- CTPT: Cho biết số ngtử của các ngtố có trong phtử.
Ví dụ :
CH4 , C6H12O6 ...
- CT ĐGN: cho biết tỉ lệ số ngtử của các ngtố có trong phtử (biểu diễn bằng tỉ lệ các số nguyên tối giản).
 CxHyOzNt =(CqHPOrNs)n (n = 1, 2, 3 . . .) 
 x : y : z : t = p : q : r : s 
2. Thiết lập CTĐG nhất :
a. Thí dụ:
Hợp chất hữu cơ A : C (73,14% ), H (7,24%) , O (19,62%) . Thiết lập CT đơn giản nhất của A ?
Giải :
Đặt CTPT của A là : CxHyOz 
Lập tỉ lệ x : y : z = 
 = 5 : 6 : 1 
CT đơn giản nhất là : C5H6O 
CTPT A có dạng (C5H6O)n hay C5nH6nOn 
 n= 1, 2, 3
b. Tổng quát :
Từ kết qủa phân tích nguyên tố hợp chất CxHyOzNt lập tỉ lệ :
 x : y : z : t = 
 = 
 = . . . = p : q : r : s 
II . THIẾT LẬP CTPT 
1 - Xác định khối lượng mol phân tử: 
- Đối với chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi : 
 MA =MB.dA/B ; MA=29.dA/kk .
 VD:
Mợt hidrocacbon nặng gấp hai lần không khí . Tính khối lượng mol phân tử của A, suy ra CTPT của A.
 MA = 29.2= 58 (g/mol)
Þ A : C4H10
2. Thiết lập công thức phân tử 
a) Thí dụ :
 Hợp chất A có chứa C (73,14% ), H (7,24%), O (19,62%). Biết phân tử khối của A là 164đvC. Hãy xác định công thức phân tử của A .
Giải:
C1: Thiết lập công thức phân tử của A qua công thức đơn giản nhất : 
 MA = 164 (g).
 CTĐGN: C5H6O ( theo mục I.2.a)
 (C5H6O)n suy ra (12.5+1.6+16).n=164 Þ n = 2 
 ® CTPT của A là C10H12O2
C2: Thiết lập công thức phân tử của A không qua công thức đơn giản nhất:
Ta có : M(CxHyOz) =164đvC ; 
 %C=73,14 , %H=7,24 ; %O=19,62 
Vậy: 
 CxHyOz = C10H12O2 
b) Tổng quát : Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất là cách thức tổng quát hơn cả.
 Củng cố
Kết qủa phân tích %C ,%H, %N %O
MA=MB.dA/B
Công thức đơn giản nhất CpHqOrNs
M= CxHyOzNt
CxHyOzNt =( CpHqOrNs)n
( CpHqOrNs)n = M
 M
n= 
 12p+ q+ 16r +14s 
x = n.p ; y =n.q ; z = n.r ; t =n.s 
 Tiết 43 Bài 29 : LUYỆN TẬP
 CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
	1. Kiến thức :
	 Củng cớ kiến thức về:
 - Các PP tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
 - Các PP phân tích định tính và định lượng hợp chất hữu cơ.
	2. Kỹ năng :
 Rèn luyện kĩ năng xác định CTPT từ kết quả phân tích.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề – hoạt động nhóm- giải quyết vấn đề, luyện tập.
III. CHUẨN BỊ- PHƯƠNG TIỆN :
Bảng phụ như sơ đờ trong SGK. Làm bài tập trước ở nhà, đem theo máy tính bỏ túi.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt đợng 1: Kiến thức cần nắm vững
- GV dùng sơ đờ như trong SGK nhưng để trớng, chỉ ghi đề mục.
- HS điền những thơng tin còn thiếu.
- GV kiểm tra, chớt lại kiến thức trọng tâm.
Hoạt đợng 2: Bài tập
- Gọi 1 HS trung bình- yếu làm, cả lớp nhận xét.
- Gọi 1HS nêu cách giải, cho 2HS khác lên bảng sửa bài.
Áp dụng cơng thức:
- GV cần khắc sâu kiến thức liên quan cho HS nắm vững.
- Gọi 1HS nêu cách giải, lên bảng sửa bài.
- Cho 2HS lên bảng sửa bài.
Áp dụng cơng thức:
 x : y : z : t = 
- GV cần khắc sâu kiến thức liên quan cho HS nắm vững.
- Cho 1 HS lên bảng sửa bài.
 Hoạt đợng 3: Củng cớ-dặn dò
- GV cần khắc sâu kiến thức cho HS nắm vững: khi đề cho dữ kiện gì thì HS sử dụng cơng thức nào.
- Dặn HS chuẩn bị bài mới.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
 ( như SGK)
II. BÀI TẬP
 1. Điền từ vào chỡ trớng:
 a) hỡn hợp hơi, đun sơi (làm hóa hơi)
 b) nhiệt đợ sơi, khới lượng riêng
 c) khơng trợn lẫn vào nhau, hòa tan, khơng tan
 d) sự thay đởi đợ tan
 2. Lập CTPT: 
 a) %O = 100- 49,40-9,80 – 19,10 = 21,70 %
 MA= 2,52. 29= 73 g/mol
 CxHyOzNt
 Þ x = 3, y= 7, z = 1, t = 1
 CTPT là: C3H7ON
 b) %O = 100- 54,54 -9,09 = 36,37 %
 MA= 2,0. 44= 88 g/mol
 CxHyOz
 Þ x = 4, y= 8, z = 2
 CTPT là: C4H8O2
3. Phân tử khới của các hợp chất chứa C, H, O là sớ chẳn còn phân tử khới của chất A ( chứa Nitơ) là sớ lẻ vì: 
Nguyên tử N có hóa trị lẻ, nên sớ nguyên tử H là sớ lẻ.
%mO= 100 - 54,8 - 4,8 - 9,3 = 31,1%
Gọi CTPT của A là: CxHyOzNt
 Þ x = 7, y= 7, z = 3, t = 1
CTPT là: C7H7O3N
4. a) Cách 1: Qua CT đơn giản nhất
 %mO= 100 – 10,15 = 18,88%
 Gọi CTĐGN của A là: CxHyOz
 x: y:z = = 5: 9 :1
Ta có: (C5H9O)n = 340 Þ n = 340: (12.5+ 1.9+16.1)= 4
 CTPT là: C20H36O4
 b) Cách 2: Khơng qua CT đơn giản nhất
 %mO= 100 – 10,15 = 18,88%
 Gọi CTPT của A là: CxHyOz
 Þ x = 20, y= 36, z = 4
 CTPT là: C20H36O4
5. a) Xác định CT ĐGN của “phẩm đỏ”
 x: y:z :t :v = = 8: 4 :1:1:1
 CTĐGN của “phẩm đỏ” là: C8H4ONBr
b) Trong phân tử “phẩm đỏ” có 2 nguyên tử Brom nên CTPT của “phẩm đỏ” là: (C8H4ONBr)2
 hay C16H8O2N2Br2
 Tiết 44-45 Bài 30 : CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
	1. Kiến thức :
 HS biết : Khái niệm về đờng phân cấu tạo, đờng phân lập thể.
 HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
	2. Kỹ năng : 
 HS biết viết CT cấu tạo của các hợp chất hữu cơ .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan- nêu vấn đề - đàm thoại– hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ- PHƯƠNG TIỆN :
 - Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan .
 - Học sinh : xem trước bài học .
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 44
Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học 
Hoạt động 1: (trọng tâm)
- GV viết 2 CTCT ứng với CTPT: C2H6O
nêu tính chất cơ bản nhất.
- HS so sánh 2 chất về: thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất VL, tính chất HH.
® HS rút ra luận điểm 1.
Hoạt động 2: (trọng tâm)
- GV viết 3 CTCT như SGK
+Trong số các ví dụ trên hoá trị của cacbon là bao nhiêu ?
+Có nhận xét gì về mạch cacbon? khả năng liên kết của cacbon với các nguyên tố ?
® HS nêu luận điểm 2.
Hoạt động 3 : (trọng tâm)
- GV đưa ra các ví dụ và giúp hs phân tích ví dụ:
+ Nêu VD về hai chất có cùng số nguyên tử nhưng khác nhau về thành phần phân tử .
+ Cho VD tính chất phụ thuộc vào cấu tạo ?
 C2H6O có 2 CTCT:
 H3C–O–CH3 Đimetylete 
 H3C–CH2–O–H Etanol
® Rút ra luận điểm 3.
Hoạt động 4 : (trọng tâm) Đồng đẳng
- GV lấy VD hai dãy đồng đẳng như SGK : CnH2n+2 và CnH2n+1OH
 - HS viết CTTQ cho từng dãy, rút ra qui luật.
® HS rút ra định nghĩa đồng đẳng và giải thích.
* GV nhấn mạnh 2 nợi dung quan trọng:
 + Thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hoặc nhiều nhóm (–CH2-)
 + Có tính chất tượng tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hóa học tượng tự nhau).
VD: H3C–O–CH3 và H3C–CH2–O–H khơng phải là đờng đẳng của nhau. 
Hoạt động 5 : (trọng tâm) Đồng phân
GV sử dụng mợt sớ thí dụ những chất khác nhau có cùng CTPT để HS nhận xét, rút ra định nghĩa về đồng phân.
Hoạt động 6 :
Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ 
- HS nhắc lại các khái niệm về liên kết s và liên kết p đã học ở lớp 10:
+ liên kết s tạo thành do sự xen phủ trục (Xen phủ trục là sự xen phủ xảy ra trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử)
 + liên kết p đượ

File đính kèm:

  • docDChuu co 11NC.doc
Giáo án liên quan