Giáo án Hóa học 11 - Tiết 14 đến tiết 33

 1 . Kiến thức : Giúp HS biết

 - Tính chất hóa học cơ bản của nitơ , photpho .

 - Tính chất vật lý hóa học của một số hợp chất : NH3, NO, NO2 , HNO3 , P2O5 , H3PO4 .

 - Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và một số hợp chất của Nitơ , Photpho .

 

 2 . Kỹ năng : Tiếp tục hình thành và củng cố các kỹ năng

 - Quan sát , phân tích tổng hợp , và dự đoán tính chất của các chất .

 - Lập phương trình phản ứng hóa học , đặc biệt phương trình phản ứng oxi hóa khử .

 - Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan đến kiến thức của chương .

 

 3 . Giáo dục tình cảm thái độ :

 - Thông qua nội dung kiến thức của chương giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên , có ý thức bảo vệ môi trường , đặc biệt môi trường không khí và đất .

 - Có ý thức gắn lý thuyết và thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống .

 

doc59 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 14 đến tiết 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tính khử : 
- Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi ,hal , lưu huỳnh và các chất oxihóa mạnh khác 
a. Tác dụng với oxi :
- Thiếu oxi : 
 4P + 3O2 ® 2P2O3
 Điphotpho trioxit 
Dư oxi : 
 4P0 +5O2 ®→ 2P2O5 
 Điphotpho pentaoxit
b. Tác dụng với clo :
 Khi cho clo đi qua photpho -nóng chảy 
Thiếu clo :
 2P0 + 3Cl2® 2PCl3
 Photpho triclorua 
Dư clo : 
 2P0 + 5Cl2® 2PCl5
 Photpho pentaclorua
- P cũng tác dụng với S khi đun nóng tạo thành điphotpho trisunfua P2S3 và điphotpho pentasunfua P2S5 .
c. Tác dụng với các hợp chất :
 ( HNO3 , KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7 . . . )
Ví dụ : 
6P + 5KClO3 ® 3P2O5 + 5KCl 
III . ỨNG DỤNG :
- Dùng sản xuất thuốc đầu que diêm.
- Điều chế H3PO4
 P ® P2O5 ® H3PO4
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐỀU CHẾ :
1 Trong tự nhiên:
- Không có P dạng tự do:
- Thường ở dạng muối của axít photphpric : có trong quặng apatit Ca5F(PO4)3 và photphoric Ca3(PO4)2.
- Có trong protien thực vật , trong xương , răng , bắp thịt , tế bào não , . . . của người và động vật .
2 . Điều chế:
- Bằng cách nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2 và than ở 12000C .
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C ® 
 3CaSiO3 + 2P + 5CO 
- Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh , thu đuợc P ở dạng rắn .
	D Củng cố :
 - Dùng bài tập 1, 2 / sgk để thiết kế phiếu học tập ® dạng thù hình 
 - Dùng bài tập 3 để củng cố về tính chất hoá học của Phôt pho .
 E.HDVN: bài tập 1,2,4,5 sgk
Ngày soạn:2/11/2008
TiÕt 23 : AXÍT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT .
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
- Biết cấu tạo phân tử của axít photphoric .
 - Biết tính chất vật lý , hóa học của axít photphoric .
 - Biết tính chất và nhận biết muối photphat . 
 - Biết ứng dụng và điều chế axít photphoric .
	2. Kỹ năng :
 Vận dụng kiến thức về axít photphoric và muối photphat để giải các bài tập
	3. Trọng tâm :
Biết cấu tạo phân tử , tính chất vật lý và hóa học của axít photphoric , tính chất của các muối photphat .
- Biết những ứng dụng và phương pháp điều chế axít photphoric
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
* Hóa chất : H2SO4đặc , Dung dịch AgNO3 , d2 Na3PO4 , d2 KNO3 .
 * Dụng cụ : ống nghiệm .
IV. c¸c buíc lªn líp:
 A. Tỉ chøc: 11A4:.11A5:.
 B. Kiểm tra :
 - So sánh cấu tạo và tính chất lí hóa học của P trắng và P đỏ ?
 - Nêu tính chất hóa học của P ? cho ví dụ minh hoạ ? 
	C. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1 : vào bài 
H3PO4 có tính chất gì giống và khác HNO3 ? để biết điều đó ta nghiên cứu bài mới .
Hoạt động 2:
- Viết CTCT của H3PO4 ? 
- Bản chất lk giữa các nguyên tử trong phân
tử là gì ? Xác định số oxi hóa của P ?
Hoạt động 3 :
Cho HS quan sát lọ axít H3PO4 , nhận xét và cho biết tính chất của axit ? 
GV bổ sung : Tan trong nước do sự tạo thành lk hiđro với nước .
Hoạt động 4 :
- Dựa vào số oxihóa của P có thể dự đoán tính chất hóa học của axit H3PO4 ?
- GV: nhận xét , giải thích ; H3PO4 không có tính oxihóa vì trạng thái oxihóa +5 khá bền 
- Viết phương trình điện ly của H3PO4 ?
- Trong dung dịch H3PO4 tồn tại các ion gì ?
- Cho 2 nhóm HS viết phương trình giữa axít và oxit bazơ , bazơ ? 
- Xét tỉ nbazơ /naxit = x như thế nào tạo ra muối axít , trung hòa hoặc hỗn hợp các muối ?
® GV nhận xét 
- H3PO4 được điều chế như thế nào ?
- Nêu ứng dụng của H3PO4 ?
Ngoài ra còn có thể thủy phân dẫn xuất Halogen :
PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX
HS nghiên cứu lần lượt trả lời ?
HS quan sát trả lời :
- Axít H3P+5O4 có thể thể hiện tính oxihóa :
HS viết các phương trình mất nước :
HS viết phương trình điện ly theo 3 nấc :
- Gồm các ion : H+ , H2PO4- , HPO42- ,PO43- 
* x < 1: NaH2PO4 dư axít.
* x = 1: NaH2PO4 
* 1 < x < 2 : NaH2PO4và Na2HPO4
* x = 2 : Na2HPO4
* 2 < x < 3 : Na2HPO4 và Na3PO4
* x = 3 : Na3PO4 
* x > 3 : Na3PO4 dư bazơ
I .AXIT PHOTPHORIC :
1 . Cấu tạo phân tử :
 H – O 
 H – O – P = O
 H – O 
Photpho có hóa trị V và số oxihóa +5 .
2 . Tính chất vật lý :
- Là chất rắn , trong suốt không màu , háo nước tan nhiều trong nước .
- Không bay hơi , không độc , t0 = 42,30C .
- Dung dịch đặc sánh , có nồng độ 80% .
3 .Tính chất hóa học :
a. Tính oxihóa – khử : Axít H3PO4 không có tính oxihóa như axít nitric vì photpho ở mức oxihóa +5 bền hơn .
b. Tác dụng bởi nhiệt : H3PO4 dễ bị mất nước :
 200 – 2500C 400 – 5000C
H3PO4 ⇌ H4P2O7 ⇌ HPO3
photphoric+H2O iphotphoric +H2Ometaphotphoric
c. Tính axít :
- Axít H3PO4 là axít ba lần axít ,có độ mạnh trung bình :
 H3PO4 H+ + H2PO4- 
 K1 =7,6×10-3 
 H2PO4- H+ + HPO42-
 K1 = 6,2×10-3 
 HPO42- H+ + PO43- 
 K1 = 4,4×10-3 
- Dung dịch H3PO4 có những tính chất chung của axít :
VD : 
Tác dụng với oxit bazơ hoặc bazơ 
H3PO4 + NaOH ® NaH2PO4
 + H2O 
H3PO4+2NaOH® Na2HPO4
 + 2H2O
H3PO4+ 3NaOH ® Na3PO4
 + 3H2O
4 . Điều chế và ứng dụng :
a. Trong phòng thí nghiệm : Dùng HNO3 30% oxihóa P :
3P+5HNO3+2H2O→3H3PO4 +5NO
b. Trong công nghiệp :
- Phương pháp chiết : Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit :
Ca3(PO4)2+3H2SO4→3CaSO4↓ 
 +2H3PO4
- Phương pháp nhiệt : Điều chế H3PO4 tinh khiết hơn :
4P + 5O2 → 2P2O5 .
P2O5 +3H2O → 2H3PO4 .
Ứng dụng : Dùng để sản xuất phân bón vô cơ , nhuộm vải , sản xuất men sứ , dùng trong công nghiệp dược phẩm .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 5
- Dựa vào định nghĩa về muối nitrat cho biết muối phốt phát là gì ?
- Viết phản ứng của H3PO4 với NaOH theo những tỉ lệ khác nhau ?
Các muối tạo thành gọi là muối phốt phat .
Hoạt động 6:
- Có bao nhiêu loại muối phốt phat ? cho ví dụ 
- Gv làm thí nghiệm :
* Hoà tan NaH2PO4
* Hoà tan Ca3(PO4)2
- Viết các phương trình điện li của Na3PO4 ? cho biết PH của môi trường ?
Hoạt động 7 :
Gv làm thí nghiệm :
AgNO3 + Na3PO4 ®
Sau đó nhỏ vài giọt HNO3 .
® Gv kết luận .
Hoạt động 8:
Cho học sinh làm một số bài tập :
Bài 1: 
Chọn nhóm muối tan trong các nhóm muối sau đây
a.Na3PO4 , BaHPO4 , Ca3(PO4)2
b.K3PO4 , Ca(H2PO4)2 , (NH4)2HPO4
c.NaH2PO4 , Mg3(PO4)2 , K2HPO4
d.(NH4)3PO4 , Ba(H2PO4)2 , MgHPO4 .
Bài 2 : 
Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau
 ( nếu có )
NaOH + (NH4)2HPO4
BaCl2 + NaH2PO4
MgCl2 + Na3PO4
Ca(OH)2 + K2HPO4 
- Muối phôt phát là muối của axit phôtphoric
Ví dụ : 
 Na3PO4 , K2HPO4 , Ca(H2PO4)2 .
Có 3 loại :
Muối đihiđrôphotphat
Muốin hiđrôphotphat
Muối photphat.
-Hs quan sát và nhận xét 
Na3PO4 ® 3Na + PO43-
 ® PH > 7
Hs quan sát và nhận xét 
® Có kết tủa vàng xuất hiện 
Bài 1 :
Đsố : b
Bài 2 :
a.OH- + NH4+ ® NH3 + H2O
b.Ba2+ + H2PO4- ® BaH2PO4
c.Mg2+ + PO43- ® Mg3(PO4)2
d.Ca2+ + HPO42- ® CaHPO4
II – MUỐI PHOTPHAT :
Là muối của axít photphoric : muối trung hòa và hai muối axit .
1 – Tính chất :
a. Tính tan :
- Các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước .
- Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa chỉ có muối natri ,kali , amoni là dễ tan còn của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước .
b. Phản ứng thủy phân :
Các muối photphat tan bị thủy phân trong dung dịch :
Ví Dụ: 
Na3PO4 + H2O® Na2HPO4 + NaOH
 PO43- + H2O HPO42- + OH- .
® Dung dịch có môi trường kiềm .
2 – Nhận biết ion photphat :
- Thuốc thử là dung dịch AgNO3 .
VD :
 3AgNO3+Na3PO4→Ag3PO4+3NNO3
 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓
 (màu vàng )
 Kết tủa tan được trong HNO3 loãng
	D.Củng cố : 
 Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất bột sau :
 Na3PO4 , NaNO3 , MgHPO4 , CaCO3
 E HDVN.: Làm bài tập sgk
__________________________________________________________________
Ngày soạn:2/11/2008
 TiÕt 24 : PHÂN BÓN HOÁ HỌC 
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
- Biết được nguyên tố dinh dưỡng nào cần thiết cho cây trồng .
- Biết được thành phần một số loại phân bón thường dùng .
- Biết cách bảo quản và sử dụng một số phân bón hoá học .
	2. Kỹ năng :
- Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hoá học 
- Có khả năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hoá học .
	3. Trọng tâm :
 Xác định được thành phần và ứng dụng từng loại phân .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
 Tranh ảnh , tư liệu về sản xuất các loại phân bón ở việt nam .
IV. c¸c buíc lªn líp:
 A. Tỉ chøc: 11A4:.11A5:.
 B. Kiểm tra :
 Hoàn thành chuỗi phản ứng :
 HNO3 ® H3PO4 ® NaH2PO4 ® Na2HPO4 ® Na3PO4 ® Ca3(PO4)2
	C. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1 : Vào bài 
- Cho biết một vài loại phân mà em đã biết ?
Hoạt động 2 :
- Gv đặt hệ thống câu hỏi :
* Phân đạm là gì ?
* Chia làm mấy loại ?
* Đặc điểm của từng loại ?
* Cách sử dụng ?
® Gv nhận xét ý kiến của HS .
- Đặc điểm của phân đạm amoni ?
- Có thể bón phân đạm amoni với vôi bột để khử chua được không ? tại sao ?
- Phân đạm amoni và phân đạm nitrat có điểm gì giống và khác nhau ?
- Vùng đất chua nên bón phân gì ?vùng kiềm thì sao ?
- Tại sao Urê được sử dụng rộng rãi ?
- Giai đoạn nào của cây trồng đòi hỏi nhiều phân đạm hơn ?
- Loại cây trồng nào đòi hỏi nhiều phân đạm hơn ?
Hoạt động 3 :
- Phân lân là gì ?
- Có mấy loại phân lân ?
- Cách đánh giá độ dinh dưỡng ?
- Nguyên liệu sản xuất ?
- Phân lân cần cho cây trồng ở giai đoạn nào ?
- Tại sao phân lân tự nhiên và phân 

File đính kèm:

  • docchuong II, III .doc