Giáo án Hóa học 11 - Tiết 11 đến tiết 16

I/ Mục tiêu của tiết:

1. Kiến thức:

 Giúp hs ôn tập, củng cố tính chất của cacbon và hợp chất của cacbon.

2. Kỹ năng: + Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng.

 + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.

3. Trọng tâm:

 + GV ôn tập kiến thức cho hs.

 + Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.

II/ Chuẩn bị:

 -GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.

 - HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.

III/ Phương pháp:

 Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.

IV/ Tổ chức các hoạt động:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.

 3. Giảng bài mới:

 

doc12 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 11 đến tiết 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
a. Si + 2Cl2 SiCl4
b. Si + O2 SiO2
c.Si + 2Mg Mg2Si
d. Si + 2KOH + H2O K2SiO3 + 2H2
e. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
f. SiO2 + 4 HF SiF4 + H2O
g. Na2SiO3 + H2O + CO2 Na2CO3 + H2SiO3
HS nhận xét.
Thông qua bài tập GV củng cố tính chất silic và hợp chất của silic cho HS.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu hs đọc đề, phân tích và tìm ra đáp án.
Để có phương trình ion rút gọ như trên chỉ có cặp chất giữa axit clohiđric và natri silicat.
GV yêu cầu HS viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn.
 HS lên bảng trình bày:
2HCl + Na2SiO3 2NaCl + H2SiO3 
Hoạt động 3:
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập này.
Khi cho hỗn hợp Si và C vào dung dịch NaOH trường hợp nào xảy ra phản ứng?
HS lên bảng trình bày bài giải.
 Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2
=> = 0,2 . 0,5=0,1mol
 mSi = 0,1 . 28 = 2,8g
=> %C = 100 – 43,75 = 56,25%
Thông qua bài tập gv củng cố kiến thức cho HS và so sánh tính chất của silic và cacbon.
Hoạt động 4:
HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
HS lên bảng trình bày bài giải:
Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2
x 2x 2x (mol)
2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2
 y y 3/2y (mol)
Ta có 
n NaOH = 0,2.1= 0,2 mol
Theo bài ra ta cò hệ phương trình:
=>
msi = 0,05.28=1,4g; mAl = 0,1.27= 2,7g
mhh = 1,4 + 2,7 = 4,1g
Qua bài tập GV củng cố cho HS tính chất của Si.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5.
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sauvà ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:
a. Si + X2 ( X2 là Cl2, Br2) b. Si + O2
c. Si + Mg d. Si + KOH
e. SiO2 + NaOH f. SiO2 + HF
g. Na2SiO3 + H2O + CO2
Bài 2: Phương trình ion rút gọn: ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?
A. Axit cacbonic và canxi silicat
B. Axit cacbonic và natri silicat
C. Axit clohiđric và canxi silicat
D. Axit clohiđric và natri silicat
Bài 3: Cho 6,4g hỗn hợp gồm silic và than vào dung dịch NaOH đặc, dư đun nóng. phản ứng xảy ra hoàn toàn giải phóng 4,48 lít khí hiđro (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng phản ứng xảy ra với hiệu xuất 100%.
Bài 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Si và Al tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí hiđro ở đktc.
Tính giá trị m, biết rằng tác dụng với dung dịch NaOH theo phản ứng:
2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Bài 5: Cho các chất sau đây: Si, SiO2, H2SiO3, Na2SiO3, Mg2Si. Hãy thành lập một dãy chuyển hoá giữa các chất trên và viết các phương trình hoá học.
4. Củng cố:
 GV sử dụng bài tập trên để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò:
	 HS chuẩn bị bài mới.
Bám sát 13: ÔN TẬP CHƯƠNG 3
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp hs ôn tập, củng cố kiến thức trọnh tâm của chương 3.
2. Kỹ năng:
	 + Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng. 
	 + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs 
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
GV gọi HS đọc đề và chọn đáp án cho các bài tập 1, 2.
HS chọn đáp án: 1B, 2B
GV yêu cầu HS giải thích đáp án đã chọn và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
HS nhận xét.
Thông qua bài tập GV củng cố tính chất silic và cacbon cho HS.
Hoạt động 2:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
HS lên bảng trình bày:
 1. SiO2 + C Si + CO2
 2.Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2
 3. 2HCl + Na2SiO3 2NaCl + H2SiO3
 4. 2NaOH + H2SiO3 2H2O + Na2SiO3
 5. H2SiO3 SiO2 + H2O
 6. SiO2 + CaO CaSiO3
HS nhận xét.
Hoạt động 3:
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Tính khử của CO:
 1. 2CO + O2 2CO2
 2. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
 3. CO + CuO Cu + CO2
Tính oxi hoá của CO2:
 1. CO2 + C 2CO2
 2. CO2 + 2Mg 2MgO + C
 3. CO2 + 2Zn 2ZnO + C
Thông qua bài tập gv củng cố kiến thức cho HS tính chất của cacbon và hợp chất.
Hoạt động 4:
HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Yêu cầu HS tính số mol của các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra, lưu ý tỉ lệ mol của các chất trong các phương trình phản ứng.
HS lên bảng trình bày bài giải:
,
K2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2KCl
 0,2mol 0,2mol
Hỗn hợp thu được gồm CaCO3, KCl, CaCl2 dư
Khi cho CO2 vào vào hỗn hợp xảy ra phản ứng:
 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2
=> pư= = 0,15mol
Nên khối lượng kết tủa thu được là:
Hs nhận xét và rút ra kết luận về cách làm bài tập dạng này.
Bài 1: Cacbon phản ứng với các chất trong dãy nào sau đây:
A. Na2O, NaOH, HCl
B. Al, HNO3đặc, KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3
D. NH4Cl, KOH, AgNO3
Bài 2: Silic phản ứng với các chất trong dãy nào sau đây:
A. CuSO4, SiO2, H2SO4loãng
B. F2, Mg, NaOH
C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl
Bài 3: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hoá sau:
SiO2SiNa2SiO3H2SiO3SiO2CaSiO3
Bài 4: Viết 3 phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử và 3 phản ứng trong đó CO2 thể hiện tính oxi hoá.
Bài 5: Cho 27,6g K2CO3 vào 300g dung dịch CaCl2 9,25% . Sau phản ứng, cho từ từ 3,36 lít CO2 (đktc) vào hỗn hợp thu được, rồi lọc lấy kết tủa. Tính khối lượng kết tủa.
4. Củng cố:
 GV sử dụng bài tập trên để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò:
	 HS chuẩn bị bài mới.
Bám sát 14: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp hs ôn tập cách xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng:
	Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs 
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
GV gọi HS đọc đề và trình bày cách giải cho bài tập 1.
HS lên bảng trình bày bài giải của mình:
a.
=> mO = 2,2- 1,4 = 0,8g
Chất A có dạng CxHyOz, ta có tỉ lệ:
=2:4:1
Nên công thức đơn giản nhất của A là: C2H4O
b. Ta có số mol của A trong 1,1g = số mol của O2 trong 0,4g O2.
=> nA = 0,0125mol
=> (C2H4O)n=88=> 44n=88 => n=2
CTPT cảu A: C4H8O2
Thông qua bài tập GV củng cố cho HS cách lập CTĐGN và CTPT từ CTĐGN
Hoạt động 2:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1/95sgk.
HS lên bảng trình bày:
HS nhận xét.
Hoạt động 3:
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải cho bài tập 2/95sgk.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Thông qua bài tập gv củng cố kiến thức cho HS cách lập CTPT của hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 4:
HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Yêu cầu HS xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.
Hs nhận xét và rút ra kết luận về cách làm bài tập dạng này.
HS lên bảng giải bài tập 5/95sgk.
Bài 1: Để đốt cháy hoàn toàn 2,2g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,4g CO2 và 1,8g nước.
a. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b. Xác định công thức phân tử của A biết làm bay hơi 1,1g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Bài 1/95 sgk: 
a. MA=dA/kk.29=2,07.29=60g/mol
b. Do trong cùng điều kiện nên ta có:
 nX=
Bài 2/95sgk: 
MLimonen = 4,69.29=136g/mol
Gọi CTPT của limonen là CxHy.
=> CTĐGN là: C5H8
(C5H8)n = 136 => 68n=136=>n=2
CTPT của X là : C10H16
Bài 4/95sgk: 
Đặt công thức phân tử của Anetol là: CxHyOz
Ta có: 
CTĐGN của anetol là: C10H12O
Ta có MAnetol = 148
=> CTPT của anetol là: C10H12O 
Bài 5/95sgk: 
Đặt công thức phân tử của X là: CxHyOz
Ta có: 
Công thức phân tử của X là: (C2H4O)n
Do M = 88 => 44n = 88=> n=2
CTPT X là: C4H8O2
Đáp án đúng là: B
4. Củng cố:
 GV sử dụng bài tập trên để củng cố kiến thức cho HS.
5. Dặn dò:
	 HS chuẩn bị bài mới.
Bám sát 15: BÀI TẬP ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
I/ Mục tiêu của tiết:
1. Kiến thức:
	 Giúp hs ôn lại một số khái niệm về đồng đẳng, đồng phân..
2. Kỹ năng:
	Rèn luyện kĩ năng vận dụng thuyết cấu tạo hoá học để viết CTCT của hợp chất hữu cơ.
3. Trọng tâm: 
	+ GV ôn tập kiến thức cho hs.
	+ Rèn luyện cho HS một số kỹ năng làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
	-GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- HS: Chuẩn bị bài tập trước ở nhà và ôn lại kiến thức.
III/ Phương pháp:
	Hoạt động nhóm, thảoluận nêu vấn đề.
IV/ Tổ chức các hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong bài dạy gọi hs lên bảng làm bài tập.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của hs 
 GV củng cố kiến thức cho hs thông qua các bài tập sau: 
GV gọi HS làm bài tập 1.
HS lên bảng viết các dãy đồng đẳng:
CH2O; C2H4O; C3H6O; C4H8O; C5H10O;
C2H2; C3H4; C4H6; C5H8;
CH4; C3H6; C3H8; C4H10; 
CH2O2; C2H4O2; C3H6O2; C4H8O2;
C2H4; C3H6; C4H8; C5H10;
HS nhận xét và nêu lại khái niệm hiện tượng đồng đẳng.
GV gọi HS làm bài tập 2.
HS dựa vào khái niệm đồng đẳng và đồng phân để làm bài tập 2.
Đồng đẳng: a và b; a và c; d và f; e và f.
Đồng phân: b và c; d và e.
Hoạt động 2:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
HS lên bảng trình bày:
HS nhận xét.
Hoạt động 3:
 HS đọc đề phân tích để tìm ra cách giải cho bài tập 8/102sgk.
GV gợi ý cho hs và gọi hs lên bảng trình bày bài giải.
Thông q

File đính kèm:

  • docchu de bam sat chuong 4hoa 11 CB.doc