Giáo án Hóa học 11 - Phần III: Các bài về lý thuyết chủ đạo

* Trong chương I phần nâng cao là:

- Khái niệm về obitan nguyên tử

- Sự phân bố electron theo các nguyên lý (vững bền, Pauli), quy tắc hund và trật tự các mức năng lượng.

* Những điểm cần chú ý là:

- Kích thước của tiểu phân được đo bằng nm (hay A0)

- Khối lượng của tiểu phân được đo bằng đơn vị u (hay đvC).

- Nguyên tử khối tương đối thường viết gọn là nguyên tử khối và không có thứ nguyên.

 

doc48 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Phần III: Các bài về lý thuyết chủ đạo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2
Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hoá học
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
C. Bài giảng: 
I. Hạt nhân nguyên tử:
GV nhắc lại tên bài học.
Số 1: thành phần nguyên tử, giới thiệu bài học mới.
Giao cho 1 HS đọc rõ ràng. ** mà bài học sẽ giải quyết, được nêu trong SGK (dùng tên bài học) đ phần I
GV cho HS thảo luận:
Hạt mang điện dương vì hạt nhân gồm có proton và nơtron, proton không mang điện dương còn nơtron không mang điện và một proton mang một đơn vị điện tích dương nên trị số của điện tích hạt nhân bằng số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton.
HS trả lời bằng nhau.
- HS vận dụng:
Nguyên tử clo có số hiệu là 17. Cho biết điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton trong hạt nhân của nguyên tử clo.
- Yêu cầu trả lời:
Điện tích hạt nhân 17+
Số đơn vị điện tích hạt nhân: 17
Số proton: 17
GV nêu vấn đề: giữa nguyên tử khối và số khối của hạt nhân có mối quan hệ gì? sau đó thông báo ?
1. Điện tích hạt nhân: 
Hoạt động 1:
GV gọi 1 HS điền các số liệu vào bảng sau (nếu HS quên thì cho xem SGK trả lời)
Proton
Nơtron
Electron
Khối lượng
(đvc)
Điện tích
(ĐVĐTNT)
1 đvc
1+
1 đvc
0
0,00055
đvc
1-
Hoạt động 2:
Hạt nhân có mang điện không? nếu có thì mang điện gì và trị số là bao nhiêu theo đơn vị điện tích nguyên tố? Sau đó gọi 1 HS trả lời.
GV thông báo: Nguyên tử trung hoà về điện vậy thì quan hệ giữa số proton trong hạt nhân và số e ở vỏ như thế nào? Sau đó GV kết luận:
Hạt nhân gồm có các hạt proton và nơtron nên hạt nhân sẽ mang điện dương. Nếu nguyên tử có Z proton thì số đơn vị điện tích hạt nhân là Z và điện tích hạt nhân là Z+.
Thí dụ nguyên tử oxi có 8 proton đ số đơn vị điện tích hạt 8
Điện tích hạt nhân Z+
Số e ở vỏ 8
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số e ở vỏ.
2. Số khối của hạt nhân: A = Z + N
Hoạt động 3: 
Điền các số liệu thích hợp vào bảng sau để củng cố:
Nguyên tử
A
(số khối)
Z
(số p)
N
(số n)
Cl
O
Na
?
16
23
17
?
11
18
8
?
Có thể coi nguyên tử khối và trị số xấp xỉ số khối của hạt nhân.
Vì: mp và mn đều xấp xỉ 1 u
Còn me = 0,00055 đvc << mp và mn
II. Nguyên tố hoá học.
1. Khái niệm:
Hoạt động 4: Cho HS điền các số liệu thích hợp vào bảng sau.
Nguyên tử
Z
N
A
E (số e ở vỏ)
STT
A
B
C
E
F
G
H
8
8
8
17
17
18
6
8
9
10
18
20
22
A,B,C đều cơ sở cùng tính chất hoá học và đều thuộc nguyên tố O
E, F đều có cùng tính chất hoá học và đều thuộc nguyên tố Cl.
G thuộc nguyên tố Ar (khí hiếm)
Sau khi HS đã điền các số liệu vào các cột 4 và 5, GV suy ra các kết quả cột 6. Do đó ta có khái niệm “nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân” và thông báo: Hiện nay đã biết 92 nguyên tố hóa học tự nhiên và vào khoảng 18 nguyên tố nhân tạo. Các nguyên tố nhân tạo chưa được phát hiện trên trái đất và trong vũ trụ mà chúng được điều chế trong phòng thí nghiệm.
2. Số hiệu nguyên tử:
GV cho HS điền tiếp vào dòng 6 bảng trên. Để đặc trưng cho một nguyên tố hoá học người ta dùng số hiệu nguyên tử ký hiệu là Z; bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số 2 có trong nguyên tử của nguyên tố. Số hiệu nguyên tử cho biết (SGK)
Sau đó cho HS điền các số liệu thích hợp vào dòng 7 bảng trên (từ N, A).
3. Ký hiệu nguyên tử:
Các nguyên tử khác nhau do? 
- Khác nhau về số proton hoặc khác về số nơtron
Những đặc trưng cơ bản của nguyên tử:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân.
- Số khối A.
Nêu ký hiệu nguyên tử:
Ký hiệu hoá học
Số khối:	<---- A 
Số đơn vị điện tích hạt nhân:	<---- Z
Ví dụ:	Cl	đ 	Nguyên tử Clo có số khối là 35.
	Số đơn vị điện tích hạt nhân 17.
III. Làm bài tập.
1) Hãy ký các nguyên tử A, B, C ở trên, còn E, F, G, H, HS tự làm tiếp.
A.	O,	B. O	C. O
2) Hãy chỉ ra số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số e trong các nguyên tử sau: Li, K,	Tr
Giải
Nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân
Z
Số proton
Z
Số nơtron
N
Số e ở vỏ
E
Li
K
Tr
3
19
90
3
19
90
4
20
144
3
19
90
Bài 3
đồng vị - nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A. chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiến thức
Biết được: 
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 
Kĩ năng
Giải được bài tập: tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỷ lệ % khối lượng mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan.
B. chuẩn bị của GV
Tranh vẽ các đồng vị của hiđro, các phiếu học tập.
C. kiểm tra bài cũ
1. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, số khối, nguyên tử khối, điện tích hạt nhân của các nguyên tử có kí hiệu sau: ; 
2. Định nghĩa nguyên tố hoá học. Hãy phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố. Vì sao số điện tích hạt nhân Z và số khối A được coi là những số đặc trưng của nguyên tử hay của hạt nhân.
3. Có bao nhiêu proton, nơtron trong các hạt nhân nguyên tử sau.
 ; ; ; ;;. Có nhận xét gì về số proton, số nơtron trong các hạt nhân nguyên tử của cùng một nguyên tố.
D. tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
ã Phiếu học tập số 1 có 3 câu hỏi:
ứ 1. Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: ; ; ; ; ; ; ; 
Tính số proton, số nơtron, số electron, và số khối của mỗi nguyên tử. 
ứ 2. Có nhận xét gì về những nguyên tử của cùng một nguyên tố?
ứ 3. Đọc SGK và nêu ĐN đồng vị.
 Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có thể có số khối khác nhau. Sở dĩ như vậy vì hạt nhân của nguyên tử đó có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. 
ứ Tại sao và được gọi là hai đồng vị của nguyên tố clo? Câu hỏi tương tự đối với nguyên tố cacbon, hiđro.
ã GV treo tranh vẽ các đồng vị của hiđro và giải thích.
 Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Chỉ có một số nguyên tố như Al, F... không có đồng vị. Ngoài khoảng 300 đồng vị tồn tại trong tự nhiên, người ta còn điều chế được khoảng 1000 đồng vị nhân tạo. 
ã GV lưu ý: Do điện tích hạt nhân quyết định tính chất nguyên tử nên các đồng vị có cùng số proton nghĩa là có cùng điện tích hạt nhân thì có TCHH giống nhau. Tuy nhiên do các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học có số nơtron trong hạt nhân khác nhau nên có một số TCVL khác nhau. VD đồng vị có tỉ khối lớn, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao hơn đồng vị .
 ã GV cho VD: phiếu học tập số 2
ứ Cho các nguyên tử có kí hiệu sau:
Tính số proton, số nơtron, số electron, và số khối của mỗi nguyên tử. Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
Hoạt động 2
GV: Đơn vị khối lượng nguyên tử =? (u)
HS: 1 u
GV: Nguyên tử X có khối lượng 40 u đ nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử?
HS: 40 lần
GV: Gọi 40 u là nguyên tử khối
Hoạt động 3
ã ứ Nguyên tử khối của O =?
 Nguyên tử khối của O =?
 Nguyên tử khối của O =?
Vậy nguyên tử khối của nguyên tố O=? 
ã GV: Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Chỉ có một số nguyên tố như Al, F... không có đồng vị. Qua phân tích, người ta nhận thấy tỉ lệ các đồng vị của cùng một nguyên tố trong tự nhiên là không đổi, không phụ thuộc vào hợp chất hoá học chứa các đồng vị đó. VD tỉ lệ các đồng vị oxi trong tự nhiên lần lượt là 99,76%; 0,04%; 0,20% hay đồng vị chiếm 75,53% và chiếm 24,47%.
 Vì vậy, nguyên tử khối của một nguyên tố hoá học là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị, có tính đến tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
ã ứ VD Tính nguyên tử khối trung bình của clo, oxi.
I. đồng vị
 Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác nhau.
VD: nguyên tố clo có hai đồng vị là và chúng đều có 17 proton trong hạt nhân nguyên tử, có 17 electron ở vỏ electron của nguyên tử nhưng số nơtron lần lượt là 18 và 20.
N.tố
Đồng vị
Số p
Số e
Số n
Số 
khối
Clo
17
17
18
35
17
17
18
37
Cacbon
6
6
6
12
6
6
7
13
6
6
8
14
Hiđro
(H) 
1
1
0
1
(D) 
1
1
1
2
(T)
1
1
2
3
 HS làm VD vào vở
II. nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính ra u. (nó cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử)
- KLNT = tổng lượng (p + e + n)
Do khối lượng electron rất nhỏ 
= u
nên Nguyên tử khối ằ Số khối hạt nhân
2. Nguyên tử khối trung bình
 Nguyên tử khối của một nguyên tố hoá học là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị, có tính đến tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Công thức tính: 
Trong đó: nguyên tử khối trung bình 
 A, B là nguyên tử khối mỗi đồng vị
 a, b là tỉ lệ % số nguyên tử mỗi đồng vị 
áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình ta có:
 (u)
 (u)
E. Củng cố dặn dò
Hoạt động 3: 
Phiếu học tập số 3 có ba bài tập:
1.ứ Tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của Ni tồn tại theo tỉ lệ:
67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
	Đáp số: 58,74 (đvC)
2.ứ Khối lượng nguyên tử của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử ?
Đáp số: 406 nguyên tử .
3.ứ Bài 4 SGK
BTVN: 1, 2, 3, 5 (SGK) và 1.25 đến 1.34 (SBT)
Bài 3
đồng vị - nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
B. Chuẩn bị:
GV:	+ Các phiếu học tập
	+ Tranh vẽ các đồng vị của Hiđrô
	+ Phương pháp dạy học: Đàm thoại + gợi mở
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
I - Đồng vị.
Hoạt động 1: Vào bài
- Sử dụng phiếu học tập số 1.
a. Xác định số nơtron, poton, electron và số khối của các loại nguyên tử sau:
 Cl, Cl, C, C, C
b. Nêu nhận xét và giải thích?
c. Định nghĩa đồng vị.
GV dựa vào câu (b) để dẫn HS định nghĩa đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó có số khối A khác nhau.
- Sử dụng phiếu học tập số 2.
Cho các nguyên tử:
A, B, C, D, G, H, E L, M, J
- Sử dụng phiếu học tập số 3.
Cho 2 đồng vị hiđrô H và H và đồng vị Cl: Cl và Cl
Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl
khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của 2 nguyên tố đó.
+ GV dùng sơ đồ biểu diễn cấu tạo 3 đồng vị của nguyên tố hiđrô để giải thích trường hợp đặc biệt đồng vị H là trường hợp duy nhất có n =

File đính kèm:

  • docGT GiaoAn 10-1.doc
Giáo án liên quan