Giáo án Hóa học 11 Cơ bản - Học kỳ II - Nguyễn Phạm Thùy Linh

I. Mục tiêu bài học:

1.Học sinh biết: (trọng tâm chuẩn kiến thức)

- Các đặc điểm của hợp chất hữu cơ.

- Phân biệt được hợp chất vô cơ với hợp chất hữu cơ.

- Cách phân loại HCHC theo thành phần và theo mạch Cacbon.

- Phương pháp định tính, định lượng các nguyên tố trong HCHC.

2. Học sinh hiểu

- Nguyên nhân tính chất HCHC khác HCVC.

- Tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong HCHC.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phân loại chất hữu cơ.

- Thí nghiệm về tính chất vật lí, phân tích định tính các nguyên tố trong HCHC.

III. Phương pháp dạy học:

Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại.

 

docx79 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 Cơ bản - Học kỳ II - Nguyễn Phạm Thùy Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ganat, Hidro(xt Ni , t0c), Br2 có bột sắt , đun nóng
Câu 3:Trình bày pphh phân biệt các chất: benzen, hex–1–en, toluen 
Dặn dò:- Học bài benzen và các chất đồng đẳng
Chuẩn bị phân luyện tập
Giải bt 5 – 13 / 160
Bài 36 LUYỆN TẬP
HIDRO CACBON THƠM
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh biết:
- Củng cố kiến thức về những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của các hidro cacbon thơm với ankan , anken (trọng tâm chuẩn kiến thức)
2. Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng viết pthh thê’ hiện tính chất hoá học của hidrocacbon thơm
Kỉ năng giải bài toán về hidrocacbon thơm
II. Chuẩn bị:
Giáo án và bài tập
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đđàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đđề.
IV. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
On định lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 Gọi tên các hidrocacbon thơm sau
a) 
b)
c)
Câu 2 Viết pthh của các pứ sau
Toluen với Br2 (bột Fe), HNO3(H2SO4)
Benzen với H2 (xt Ni) 
Etyl benzen với Cl2 (đk as), với dd KMnO4(t0c)
Stiren với dd Br2
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dàn ý ghi bảng
Hoạt động 1
Gv yêu cầu Hs cho biết đđ cấu tạo của hidrocacbon thơmvà cách gọi tên 
Hoạt động 2
Gv yêu cầu Hs cho biết chất nào tác dụng được với dd KMnO4 :benzen, stiren, toluen và hex – 1-in 
Hoạt động 3
Gv hướng dẫn sơ đồ 
Hs : có vòng benzen 
Vị trí nhánh ankyl + tên ankyl + Benzen
Hs trả lời: 
benzen không pứ
Stiren và hex -1- in pứ ở nhiệt độ thường
Toluen pứ khi đun nóng
Hs viết pthh
Bài tập 1 Viết CTCT và gọi tên các hidrocacbon thơm có CTPT C8H10, C8H8
Bài tập 2:Trình bày pphh phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex – 1-in
Bài 3 Viết pthh của các pứ điều chế 
etilen và axetilen từ metan
Clobenzen và nitrobenzen từ benzenvà các chất vô cơ khác
Bài 4 Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axít HNO3 đặc , dư( xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT) . Tính
khối lượng TNT thu được 
Khối lượng axít HNO3 đã pứ
Bài 5
 Ankyl benzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
Tìm CTPT của X
Viết CTCT , gọi tên chất X
Dặn Dò: chuẩn bị bài mới 37
Bài 37 NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
-Biết các nguồn hidrocacbon trong tự nhiên , thành phần và các pp chế biến chúng.
- Các ứng dụng quan trọng của hidrocacbon trong CN và đời sống ((trọng tâm chuẩn kiến thức)
2. Kĩ năng: 
- Biết phân biệt thành phần khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí lò cốc (trọng tâm chuẩn kiến thức)
- Giải thích ý nghĩa quá trình chế biến hoá học các sản phẩm chưng cất phân đoạn không khí lỏng
II. Chuẩn bị:
Gv : tranh , ảnh, tư liệu vế các giếng dầu, mỏ than vá các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Hs tìm hiểu các liên quan đến bài học
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đđàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đđề.
IV. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
On định lớp
Bài giảng;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dàn ý ghi bảng
Hoạt động 1
Gv yêu cầu Hs đọc SGK , cho biết : Túi dầu là gì? Đặc điểm cấu tạo túi dầu ra sao? 
Gv nêu vấn đề: Vậy thế nào là dầu mỏ? Thành phần hoá học của dầu mỏ ra sao?
Hoạt động 2
Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK và cho biết tính chất của dầu mỏ
Hoạt động 3
Gv nêu vấn đề: Để khai thác dầu mỏ, người ta phải làm gì? Hiện tượng nào khiến người ta xác định được sự có mặt của dầu mỏ
Hoạt động 4
Gv nêu vấn đề: Dầu mỏ mới lấy lên từ những giếng dầu được gọi là dầu thô. Muốn nâng cao giá thành sản phẩm phải làm sao?
Gv đặt câu hỏi: Dầu mỏ được chưng cất ở đâu? Trong đk nào?
Gv tại sao phải chế biến dầu mỏ? Pp chế biến dầu mỏ?
Hoạt động 5
Gv đưa ra một số câu hỏi Hs đọc SGK trả lời
-Nguyên nhân hình thành than mỏ? Có những loại than mỏ nào? 
Hs đọc SGK trả lời
Hs đọc SGk và trả lời
Hs đọc SGK trả lời
Hs : phải qua giai đoạn chế biến
Hs quan sát hình 7.5 và trả lời câu hỏi“các sp nào thu được khi chưng cất dầu mỏ? ứng dụng của chúng làm gì?
Hs tham khảo SGK trả lời
Hs tham khảo SGK điền đầy đủ các thông tin
I-Dầu mỏ 
Túi dầu là các nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi một lớp khoáng sét không thám nước và khí
Túi dầu có 3 lớp:
- Lớp trên cùng là khí dầu mỏ
- Giưa’ là lớp dầu
- Dưới cùng là lớp nước và cặn 
Thành phần:
-là chất lỏng , màu nâu đen, có mùi đặc trưng
- Nhẹ hơn nước , không tan trong nước
- Nhóm ankan từ C1 đến C50
- Nhóm xiloankan gồm chủ yếu xilopentan, xilohexan và các đồng đẳng của chúng
- Nhóm hidrocacbon thơmgồm benzen , toluen, xilen, naphtalen và các đồng đẳng của nó 
- Ngoài ra còn có nitơ , oxi ,s và các chất vô cơ hoà tan khác
Khai thác
Khoan những lỗ khoan sâu xuống lòng đất.
Dầu sẽ tự phun lên do áp suất cao của khí dầu
Dùng bơm để hút dầu lên hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên
Chế biến
Loại bỏ nước ,muối và nhũ tương
Chưng cất phân đoạn
Dùng phương pháp hoá học
a) Chưng cất
Dầu mỏ được chưng cất ở áp suất thường , trong những tháp cất liên tục
b)Chế biến hóa học
- Mục đích nâng cao giá trị sử dụng của dầu mỏ
- pp: Crackinh và rifominh
Crackinh
C8H18 à C4H10 + C4H8
C4H10 à CH4 + C4H8
Rifominh
 CH3 CH(CH3)CH2CH2CH3 
CH3[CH2]4CH3 
 CH3 CH2CH(CH3) CH2CH3 
CH3[CH2]4CH3 + H2
 + 3H2
Ưng dụng
Từ dầu mỏ sx ra các nhiên liệu cho các động cơ khác
-làm nguyên liệu cho quá trình sx hóa học
II – Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ
Khí thiên nhiên
Khí dầu mỏ
Thành 
phần
- Có nhiều trong mỏ khí
- Tích tụ trong các lớp đất,đá xốp ở độ sâu khác nhau
-Thành phần chủ yếu là CH4 (95%) và các đ đ khác
- Có trong các mỏ dầu
- Một phần tan trong dầu mỏ, phần lớn được tích tụ lại thành lớp khí phân1i trên lớp dầu
-Thành phần gồm có CH4 (50-70%V)và một số ankan khác
Ưng dụng và liên hệ
Được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy
Khí thiên nhiên ở Tiền Hải (thái bình)
Khí dầu mỏ ở mỏ Bạch Hổ ,Lan Tây , Lan Đỏ
là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quan trọng
Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ ở VN có chất lượng tốt là docó rất ít hợp chất chứa S
III – Than mỏ
Than mỏ là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa.
Có 3 loại than chính: Than gầy than mỡ , than nâu.
900 – 10000c (không có kk trong lò cốc)
Để thu được than cốc 
Than mỡ than cốc , nhựa than đa, khí lò cốc
Đặc điểm và thành phần
khí lò cốc là hh của các chất dễ cháy
Thành phần theo thể tích: 59% H2, 25% CH4 , 3% cac1 hidrocacbon, 6% CO, 7% CO2, N2 , O2.
Hs điền đầy đủ các thông tin
Khí thiên nhiên
Khí dầu mỏ
Thành phần
Ưng dụng và liên hệ
Củng cố:
Gv đặt câu hỏi: - Có những nguồn hidrocacbon nào trong tự nhiên
Thành phần và cách khai thác , chế biến dầu mỏ
Dặn dò:Chuẩn bị bài mới: bài 38 
Bài 38 Hệ thống hóa về hidrocacon
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sính biết
-Hệ thống hóa các loại hidrocacon quan trọng: ankan, anken, ankadien, ankin và ankylbenzenvề đđ cấu tạo , tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng
Học sinh hiểu
- Thông qua việc hệ thống hóa các loại hidrocacbon Hs nắm được mối quan hệ giữa các hidrocacon với nhau(trọng tâm chuẩn kiến thức)
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng để viết các phương trình hh minh họa cho tính chất của các hidrocacbon chuyển háo giữa các hidrocacbon
- Vận dụng để nhận biết và điều chế cáccac1hidrocacbon
-làm được một số bài tập về hidrocacbon
II. Chuẩn bị:
Gv : bảng phụ 7.2
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp đđàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đđề.
IV. Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
On định lớp
Bài giảng;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Gv yêu cầu Hs viết CTPT của các chất
Họat động 2
Gv yêu cầu Hs trình bày đ đ của pt 
Họat động 3
Gv yêu cầu Hs nêu tính chất của các chất
Họat động 4
Gv yêu cầu 4 Hs trình bày tính chất hóa học của từng chất 
Hoạt động 5
Gv chuẩn bị một số chuỗi pứ cho hs làm
I – HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON
Ankan
Anken
Ankin
Ankylbenzen
CTPT
CnH2n + 2(n≥1)
CnH2n (n≥2)
CnH2n - 2(n≥2)
CnH2n -6(n≥6)
Đặc điểm cấu tạo PT
-Chỉ có lk đơn
-có đp mạch cacbon
- có 1 lk đôi
-có đp mạch cacbon
-có đp vị trí lk đôi
-có đp hh
- có 1 lk ba
-có đp mạch cacbon
-có đp vị trí lk ba
-có vòng benzen
-có đp mạch C của nhánh ankyl
-có đp vị trí tương đối của nhánh ankyl
Tính chất vật lí
Ở đk thường các hợp chất từ C1 –C4 là chất khí
Lớn hơn C5 là chất lỏng hoặc rắn
Không màu , không tan trong nước
Tính chất hóa học
-Pứ thế 
- pứ tách
-pứ oxi hóa
- Pứ cộng
-Pứ trùng hợp
-pứ oxi hóa
-Pứ cộng 
- pứ thế ng tử H 
-pứ oxi hóa
Pứ thế
Pứ cộng
Pứ oxi hóa mạch nhánh
Ưng dụng
Làm nhiên liệu, nguyên liệu, dung môi
Làm nguyên liệu
Làm nguyên liệu
Làm nguyên liệu, dung môi
II – SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC LOẠI HIDROCACBON 
1/ Viết pthh xảy ra theo sự chuyển hóa sau
CH4 à C2H2à C2H4 à PE
C3H8à C2H4à C2H4Br2
C3H8à C3H6 à PP
Metan à axetilenà vinylaxetilenà butadienà polibutadien
Axetlien à benzenà brombenzen
2/ Bằng pphh hãy phân biệt các chất sau
metan, etilen, axetilen,CO2
Hexan, Hex-1-in, Hex-1-en
Benzen, toluen , stiren
Ankan
Anken
Ankin
Ankylbenzen
CTPT
Đặc điểm cấu tạo PT
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ưng dụng
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 
BÀI 39 
DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: (trọng tâm chuẩn kiến thức)
HS biết: 
Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý của dẫn xuất halogen 
Ứng dụng của dẫn xuất halogen
HS hiểu:
Phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen
2. Về kỹ năng:
Nhìn vào công thức biết gọi tên và ngược lại từ tên gọi viết được công thức những dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng 
Vận dụng được phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm – OH. Vận dụng được phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép
II. CHUẨN BỊ:
GV cho HS ôn lại các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc – chức, quy tắc gọi tên thay thế 
Nếu GV định mô tả thí nghiệm thì phóng to bảng 9.1 SGK để treo tường 
Nếu GV định biểu diễn thí nghiệm thì chuẩn bị thí nghiệm:
 ancol , to
CH3 – CH2Br + KOH CH2 = CH2 + KBr + H2O
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: n-hexan (A) benzen nitrobenzen 
 (A)
 (B) 
 Stiren 1,2-đibrom-1-phenylbenzen 
Câu 2: Hãy dùng phương pháp hóa học phân biệt các

File đính kèm:

  • docxHKII.docx
Giáo án liên quan