Giáo án Hóa học 11 cơ bản - Chương 2: Nitơ - Photpho

A/ Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS biết: vị trí nguyên tố nitơ, cấu hình e nguyên tử của nguyên tố nitơ và điểmcấu tạo phân tử của nitơ.

- HS hiểu: tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế nitơ.

2. Kĩ năng

- Viết cấu hình e, công thức cấu tạo phân tử.

- Dự đoán tính chất hoá học của nitơ, viết PTPƯ minh họa.

B/ chuẩn bị

HS: BHTTH

GV: Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.

 

doc26 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 cơ bản - Chương 2: Nitơ - Photpho, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong công nghiệp và trong nông nghiệp?
HĐ5: H/s quan sát hình 2.8sgk và thảo luận những câu hỏi sau:
Lập sơ đồ tóm tắt quá trình chuyển hoá nitơ dạng vô cơ sang dạng hữu cơ và ngược lại.
Sơ đồ tóm tắt quá trình chuyển hoá qua lại giữa nitơ tự do và nitơ hợp chất.
Tóm tắt sự chuyển hoá nitơ từ quá trình nhân tạo.
Nhận xét về chu trình nitơ trong tự nhiên
B/ Muối nitrat
I/ Tính chất của muối nitrat
1/ Tính chất vật lí
Các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh.
2/ Một số muối nitrat tác dụng với một số dd axit, bazơ, dd muối khác và kim loại khác.
3/ Phản ứng nhiệt phân
Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng ra oxi. Vì vậy ở nhiệt độ cao muối nitrat có tính oxi hóa mạnh.
Các muối nitrat của kim loại mạnh (K, Na, Ca ) à muối nitrit và oxi
2KNO3 à2 KNO2 + O2
Các muối nitrat của kim loại ( Mg, Al, , Cu)à oxit kim loại + NO2 + O2
 2Cu(NO3)2 à 2CuO +4NO2 + O2
Các muối nitrat của các kim loại yếu (Hg, Ag ) à kim loại + NO2 + O2
2AgNO3 à 2Ag + 2NO2 + O2
4/ Nhận biết ion nitrat
Để nhận biết ion nitrat trong dd người ta thêm 1 mẫu vụn đồng, vài giọt dd H2SO4 loãng rồi đun nóng nhẹ.
Hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí NO thoát ra không màu hóa nâu trong không khí.
 2NO+O2à 2NO2 ( màu nâu đỏ )
III/ Ứng dụng
C/ Chu trình của nitơ trong tự nhiên
Trong tự nhiên luôn diễn ra các quá trình chuyển hoá nitơ từ dạng này sang dạng khác theo một chu trình tuần hoàn khép kín (hình 2.8)
Cây xanh đồng hoá nitơ dạng muối nitrat và muối amoni, chuyển thành protein thực vật. Động vật đồng hoá protein thực vật tạo protein động vật. Các chất hữu cơ do động vật bài tiết ra cũng như xác chết động vật bị phân huỷ lại trở thành các hợp chất hữu cơ chứa nitơ. Nhờ những vi khuẩn có trong đất, một phần các hợp chất này chuyển hoá thành amoniac rồi từ amoniac chuyển thành muối nitrat, phần còn lại bị thoát ra ở dạng nitơ bay vào khí quyển. Khi các chất hữu cơ bị đốt cháy nitơ tự do cũng bị thoát ra.
Trong thực tế có một số quá trình cho phép bù lại một phần lượng nitơ đã mất.
Trong mưa giông, khi có sự phóng điện do sấm sét, một phần nitơ tự do trong khí quyển kết hợp với oxi tạo NO, rồi chuyển hoá thành HNO3 và theo nước mưa thấm vào đất. HNO3 chuyển thành muối nitrat khi kết hợp với các muối cacbonat có trong đất
Một số loại vi khuẩn có khả năng hấp thụ nitơ từ khí quyển rồi chuyển thành các hợp chất chứa nitơ
Để tăng năng suất mùa màng lượng nitơ chuyển từ khí quyển vào đất vẫn không đủ. Vì vậy người ta cần bón cho đất những hợp chất chứa nitơ dưới dạng phân bón hữu cơ và vô cơ.
Củng cố, luyện tập: 
Tại sao ion nitrat trong môi trường axit lại có tính oxi hoá.
Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học: NaCl, NaNO3, Na2SO4.
Làm bài tập 4,5 sgk
Dặn dò: Làm các bài tập còn lại sgk
Chuẩn bị bài Photpho
D/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 16 	 Bài 10 PHOTPHO
A/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Học sinh biết: vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn; các dạng thù hình và tính chất của photpho, cách điều chế và những ứng dụng của nguyên tố này; Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá và tính khử
Kỹ năng: 
Biết dự đoán tính chất hoá học cơ bản của photpho
Biết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của photpho
Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, giải thích rút ra nhận xét. 
B/ Chuẩn bị:
Bảng tuần hoàn
Hệ thống câu hỏi
Photpho đỏ, nước, ống nghiệm
C/ Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ:
1/ Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit, khí oxi?
a. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 
b. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 
c. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 
d. Hg(NO3)2, AgNO3 
2/ Trong pthh của phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)3, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
a. 5 b. 7 c. 9 d. 21
HĐ2: 
Nêu vị trí photpho trong bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron và cho biết số oxi hoá có thể có của photpho trong hợp chất
HĐ3: Gv hướng dẫn hs đọc những thông tin về photpho trắng trong sgk và nêu tính chất vật lý của photpho trắng.
Gv lưu ý tính độc hại của photpho trắng
Gv cho học sinh quan sát photpho đỏ, cho hs thử tính tan trong nước của photpho đỏ. Dựa vào thí nghiệm và những thông tin trong sgk rút ra kết luận về tính chất vật lý của photpho đỏ. Gv lưu ý khả năng chuyển hoá giữa photpho trắng và photpho đỏ.
- Độ bền của photpho trăng so với photpho đỏ?
- Để bảo quản photpho trong phòng thí nghiệm người ta phải làm thế nào?
HĐ4: 
Căn cứ vào cấu hình electron lớp ngoài cùng, độ âm điện hãy dự đoán tính chất hoá học của photpho?
Viết PTHH của photpho với Ca, gọi tên sản phẩm. Trong phản ứng trên P thể hiện tính chất gì?
Viết PTHH của P với oxi, với Clo (2 trường hợp dư oxi thiếu oxi, dư clo và thiếu clo)?
Gọi tên sản phẩm, xác định vai trò của clo trong phản ứng?
HĐ5:
Photpho có những ứng dụng gì?
GV bổ sung photpho đỏ được dùng sản xuất diêm, thành phần cua
Trong tự nhiên photpho tồn tại những dạng nào?
Photpho được sản xuất bằng phương pháp nào?
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
I/ Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Ô 15, nhóm VA, chu kỳ 3
Cấu hình electron: 2/8/5
Do có 5e lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất hoá trị của photpho có thể là 5. Ngoài ra trong một số hợp chất photpho còn có hoá trị 3
II/ Tính chất vật lý:
1- Photpho trắng: (sgk)
2- Photpho đỏ: (sgk)
III/ Tính chất hoá học: 
Photpho là phi kim tương đối hoạt động. Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. Trong các hợp chất photpho có số oxi hoá -3, +3, +5. Khi tham gia phản ứng hoá học photpho thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. 
1/ Tính oxi hoá:
Khi tác dụng với một số kim loại hoạt động photpho thể hiện tính oxi hoá:
Td: 
2/ Tính khử: Khi tác dụng với các phi kim mạnh hơn như oxi, lưu huỳnh, các halogen photpho thể hiện tính khử
Td: photpho cháy được trong không khí khi đốt nóng
thiếu oxi:
dư oxi: 
Photpho tác dụng dễ dàng với khí Clo khi đốt nóng:
thiếu clo: 
dư clo: 
IV/ Ứng dụng (SGK)
V/ Trạng thái tự nhiên (HS đọc SGK)
 VI/ Sản xuất
Trong công nghiệp photpho đỏ được sản xuất bằng phương pháp nung hỗn hợp quặng apatit hoặc photphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lò điện. Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ, khi làm lạnh sẽ thu được photpho dạng rắn.
HĐ6: Cũng cố, luyện tâp:
1/ Ở điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do:
a. Nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tử nitơ
b. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ.
c. Photpho ở trạng thái rắn còn nitơ ở trạng thái khí.
d. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150,0ml dd NaOH 2,0M. Sau phản ứng trong dd thu được các muối:
a. NaH2PO4, Na2HPO4	b. Na2HPO4, Na3PO4
c. NaH2PO4, Na3PO4	d. Na3PO4
Dặn dò: - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
 - Chuẩn bị bài axit photphoric và muối photphat.
D/ Rút kinh nghiệm
TIẾT 17 BÀI 11 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
HS biết: cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế axit photphoric và muối photphat; nhận biết ion photphat.
HS hiểu: Tính chất hóa học của axit photphoric và muối photphat.
2/ Kĩ năng
Viết công thức cấu tạo của axit photphoric.
Viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của axit photphoric và muối photphat.
Phân biệt axit photphoric, muối photphat bằng phương pháp hóa học.
Giải bài tập hóa học: tính khối lượng axit photphoric được sản xuất, phần trăm khối lượng của muối photphat trong hỗn hợp và một số bài tập khác có liên quan.
B/ Chuẩn bị
Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh.
Hóa chất: nước cất, muối Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3, Ca3(PO4)2, NaH2PO4, H3PO4, NaOH.
Phiếu học tập, hệ thông câu hỏi.
C/ Các hoạt động
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Kiểm tra kiến thức
1/ Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ sau:
P à P2O5 à H3PO4 à Na3PO4 à Ag3PO4
2/ Đốt hoàn toàn 6,2g photpho dư, cho oxit tạo thành vào 85,8g nước. Tính nồng độ phần trăm dd thu được.
Sau khi lớp nhận xét sửa sai GV cho điểm.
HĐ2: Viết CTCT của axit photphoric? Trong hợp chất này photpho có cố oxihoá baonhiêu?
HĐ3: GV cho HS quan sát axit photphoric và dựa vào thông tin trong sgk để nêu tính chất vật lí của axit photphoric ?
HĐ4: 
Axit photphoric là một axit trung bình, trong dd phân li thuận nghịch theo từng nấc. Hãy viết pt điện li của axit photphoric ?
Trong dd axit photphoric có những tiểu phân nào?
HĐ5: GV phát phiếu học tập
Axit photphoric là một axit có độ mạnh trung bình, có đầy đủ tính chất của một axit, vậy axit photphoric có những tính chất hóa học nào? Nêu tính chất, mỗi tính chất viết 1 pthh nếu có.
Gv gọi đại diện nhóm đứng lên trình bày.
GV bổ sung axit photphoric là một axit ba nấc vì thế khi tham gia phản ứng có thể tạo muối trung hòa hoặc muối axit tuỳ thuộc va

File đính kèm:

  • docGAHOA11-CB-chuong II.doc
Giáo án liên quan